Nhiều chính sách mới từ các thị trường xuất nhập khẩu trong năm 2025 là những thách thức lớn cho doanh nghiệp, vì vậy cần sớm có những động thái để sẵn sàng đáp ứng.
Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, ngay sau kỳ nghỉ Tết, May 10 đã tập trung sản xuất cao độ cho đơn hàng xuất khẩu sang EU và Mỹ vào 8/2/2025.
Theo nhận định của chuyên gia của SHS, việc NHNN bán ra lượng lớn ngoại tệ để hỗ trợ tỷ giá trong năm 2024 khiến cung tiền M2 bị co hẹp.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài càng quan trọng hơn bao giờ hết khi đang đóng góp cả tài lực và trí lực cho xây dựng phát triển đất nước.
Năm 2025, lĩnh vực công nghiệp của ngành Công Thương phải tăng ít nhất 10%-12%, trong khi lĩnh vực năng lượng phải tăng từ 12% - 16%
Trong quý 4 năm 2024, các nền kinh tế đang phát triển (không bao gồm Trung Quốc) đã chứng kiến 19 tỷ USD vốn bị rút ròng, và dự kiến thêm 10 tỷ USD nữa sẽ bị rút trong quý 1 năm nay.
Năm 2024 lượng kiều hối chuyển về Việt Nam tăng cao kỷ lục, ước đạt 16 tỷ USD. Vậy làm sao tiếp tục thu hút kiều hối, các nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc?
Ai Cập phụ thuộc nhiều vào khí tự nhiên để sản xuất điện, nhưng quốc gia này không thể duy trì thanh toán cho các công ty dầu khí quốc tế.
Xuất siêu hàng hóa góp phần quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Để đảm bảo duy trì xuất siêu trong những năm tới, cần khắc phục các hạn chế như công nghiệp hỗ trợ còn yếu, tính gia công - lắp ráp còn lớn…
Một số ngân hàng thương mại vừa tăng lãi suất huy động. Diễn biến này từng diễn ra vào cuối năm 2024, nhưng lãi suất cho vay vẫn được giữ ổn định ở mức thấp để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và hiện tại, nhiều khả năng vẫn sẽ như vậy.
Giới phân tích nhận định rằng năm 2025, Việt Nam sẽ gặp không ít thách thức, tác động mạnh lên tỷ giá và lạm phát, nhất là khi cầu hàng hóa trong nước và thế giới chưa phải hồi phục hoàn toàn. Bởi vậy, cần tận dụng dư địa để mở rộng chính sách tài khóa nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025..
Ông Pyon Young Hwan, Giám đốc phụ trách mảng giao dịch ngoại hối và phát sinh (Ngân hàng Shinhan Việt Nam) dự báo, tỷ giá VND/USD sẽ giảm nhẹ nhờ các yếu tố cơ bản trong nước vững chắc như cán cân thanh toán ổn định, dòng vốn FDI tích cực. Song mức độ giảm có thể bị hạn chế, phụ thuộc vào khả năng phục hồi ở các nền kinh tế ngoài Mỹ như châu Âu, Trung Quốc…
Ngày 6/1, chính phủ mới của Indonesia đã bắt đầu một dự án đầy tham vọng trị giá 28 tỷ USD để cung cấp bữa ăn cho gần 90 triệu trẻ em và phụ nữ mang thai nhằm chống tình trạng suy dinh dưỡng và thấp còi.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, Cục Quản lý Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc đã công bố các công việc trọng điểm trong năm 2025.
Kết thúc năm 2024, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ước đạt trên 7% GDP, vượt mức mục tiêu đề ra và thuộc nhóm số ít các nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Các chuyên gia cho rằng nền kinh tế Việt Nam năm qua đã có sức bật mạnh mẽ. Năm 2025, sẽ vượt qua thách thức toàn cầu, triển vọng về một nền kinh tế vững mạnh và bền vững trong tương lai.
Tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' diễn ra sáng 3/1 tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 đã có sức bật mạnh mẽ. Năm 2025, sẽ vượt qua thách thức toàn cầu, triển vọng về một nền kinh tế vững mạnh và bền vững trong tương lai.
Các chuyên gia đều cho rằng, để tăng tốc nền kinh tế Việt Nam cần tránh tư duy nóng vội trong ban hành các chính sách điều hành kinh tế; Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền địa phương, tạo động lực cạnh tranh lành mạnh trong thu hút đầu tư.
Sáng 3/1, tại Hà Nội diễn ra tọa đàm đối thoại chính sách 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại 2024 và Triển vọng 2025'. Trình bày báo cáo tại tọa đàm, TS Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra những rủi ro cho tăng trưởng kinh tế 2025.
Bằng nhiều giải pháp tổng thể, Nhật Bản đã bắt đầu thoát khỏi tình trạng giảm phát, đồng thời đang chuẩn bị đà cho những bước bứt lên tiếp theo trong năm 2025.
Cục Xuất nhập khẩu đề ra chỉ tiêu phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng trên 10-12% so với năm 2024 và cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Theo PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia tài chính, hiện ngân hàng vẫn là kênh chuyển kiều hối chính tại Việt Nam. Thời gian qua, các nhà băng cũng đang tích cực đầu tư mạnh mẽ về công nghệ, dịch vụ để tạo thuận lợi hơn cho việc gửi/nhận kiều hối, nhất là trong dịp cận kề Tết Nguyên đán - thời điểm mùa kiều hối sôi động nhất năm.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay vượt mốc kỷ lục hơn 400 tỷ USD. Với nhiều yếu tố thuận lợi, Bộ Công Thương đặt mục tiêu năm 2025 xuất khẩu tăng trên 10-12% và xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Theo Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đầu tư đứng thứ 2 trên thế giới và đứng thứ nhất khu vực châu Á.
Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp đã tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường lớn, truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu, nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2024 lập kỷ lục mới, dự kiến đạt 783 tỷ USD (vượt hơn 100 tỷ USD so với năm 2023). Thông tin trên được lãnh đạo Bộ Công Thương đưa ra tại 'Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của ngành Công Thương', diễn ra chiều 23-12, tại Hà Nội.
Ngành công thương đã ghi dấu ấn toàn diện trong năm 2024, vượt qua thách thức để khẳng định vai trò động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế.
Chiều 23-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham dự hội nghị.
Xuất nhập khẩu năm 2024 đạt mức kỷ lục chưa từng có trong 40 năm đổi mới. 'Trái ngọt' thu được từ sự nỗ lực của doanh nghiệp, sự đồng hành của Bộ Công Thương.
Trong báo cáo chiến lược 2025 với chủ đề Vững bước tiến tới 'kỷ nguyên vươn mình', Chứng khoán MB (MBS) kỳ vọng tỷ giá USD/VND sẽ dao động trong khoảng 25.100 - 25.500 vào năm 2025.
Tình hình cán cân thanh toán tổng thể có chuyển biến tích cực hơn, với mức độ thâm hụt đã thu hẹp trong quí 3 vừa qua, nhưng vẫn còn đó một số điểm tiêu cực đáng chú ý và cần sớm có giải pháp hiệu quả để cải thiện.
Trả lời phóng viên TBTCVN, bà Nguyễn Thúy Hạnh - Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Khối khách hàng doanh nghiệp và đầu tư, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam nhận định, động lực tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tương đối mạnh mẽ. GDP của Việt Nam sẽ tăng trưởng mạnh 6,7% vào năm 2025.
Kiều hối là ngoại tệ và tài sản được gửi từ người lao động, người sống ở nước ngoài về cho gia đình hoặc người thân ở trong nước.
Trong năm 2025, Bộ Công Thương phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu 6% so với năm 2024.
Giá vàng miếng vượt mốc 87 triệu đồng/lượng; Việt Nam duy trì xuất siêu 9 năm liên tiếp; Standard Chartered dự báo GDP của Việt Nam sẽ tăng 6,7% năm 2025… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 12/12.
Trên đà thuận lợi của xuất nhập khẩu 2024, Bộ Công Thương dự tính, xuất khẩu năm 2025 sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới đã ổn định trở lại, các thị trường truyền thống phục hồi nhu cầu…
ADB nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên 6,4%; Việt Nam duy trì xuất siêu 9 năm liên tiếp; Ngân hàng đổ mạnh tiền cho vay bất động sản… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/12.
Năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam được dự báo sẽ lập kỳ tích mới khi lần đầu vượt mốc 800 tỷ USD. Đây cũng là năm thứ 9 Việt Nam duy trì xuất siêu. Kết quả này có đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng kinh tế chung của cả nước.
Kim ngạch nhập khẩu các dịch vụ liên quan đến kỹ thuật số của Nhật Bản đang trên đà vượt kim ngạch xuất khẩu hơn 6.000 tỷ yen (39 tỷ USD) trong năm 2024.
Theo Báo cáo Chỉ số phong vũ biểu du lịch thế giới tháng 12/2024 của Tổ chức Du lịch Liên hợp quốc (UN Tourism), doanh thu du lịch quốc tế đã ghi nhận những kết quả nổi bật, khi hầu hết các điểm đến có dữ liệu đều tăng trưởng hai chữ số so với năm 2019.
Sự phục hồi của các thị trường lớn như Mỹ, EU sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực điện tử, hàng tiêu dùng và dệt may. Theo đó, Bộ Công Thương đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2025 tăng khoảng 6% so với năm 2024.
Việc triển khai đồng bộ, hiệu quả các công cụ chính sách, 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu tăng 15,8%, cao gần gấp 3 lần so với mục tiêu Chính phủ giao.