Trạm sạc là cơ hội đầu tư khi Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên điện khí hóa, trong đó xe điện trở thành một trong những động lực quan trọng.
Chiều 11/3, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc (Quốc hội) Trung Quốc khóa 14 đã bế mạc kỳ họp thứ ba sau 7 ngày làm việc.
Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Cường cho biết, nước này đặt mục tiêu tăng trưởng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2025 khoảng 5%, trong bối cảnh đối mặt nhiều vấn đề và thách thức từ trong nước và quốc tế.
Chiều 4/3 và sáng 5/3, các phiên khai mạc của kỳ họp 'Lưỡng Hội' (Quốc hội và Chính Hiệp) hàng năm Trung Quốc đã diễn ra tại Bắc Kinh.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, sáng 5/3, tại Đại Lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh đã diễn ra Lễ khai mạc Kỳ họp thứ ba Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (Nhân Đại - tức Quốc hội Trung Quốc) khóa XIV.
Bước vào năm 2025, kinh tế, chính trị toàn cầu tiếp tục có những biến động mạnh mẽ: Những cuộc đối đầu thuế quan leo thang, nguy cơ bùng phát thành một cuộc chiến thương mại toàn diện, chủ nghĩa dân túy và bảo hộ thương mại gia tăng, chuỗi cung ứng toàn cầu đang được tái định hình với những chuyển dịch chiến lược quan trọng…
Từ 1/3/2025, theo quyết định mới nhất của Thủ tướng Chính phủ, ông Nguyễn Ngọc Cảnh, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, sẽ giữ chức Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 26/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/2025/NĐ-CP ngày 24/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.
Giá đôla Mỹ tại các ngân hàng thương mại thấp hơn khoảng 40 đồng so với giá bán trên chợ đen.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 26/2025/NĐ-CP ngày 24/2/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/3/2025.
Chất lượng nợ vay có xu hướng cải thiện trong quý cuối, giúp tỷ lệ nợ xấu ngành ngân hàng năm 2024 giảm 5 điểm cơ bản. Giới phân tích kỳ vọng xu hướng này tiếp tục giúp giảm áp lực nợ xấu, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng tín dụng năm 2025 với rủi ro thấp hơn. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý có 4 điểm có thể khiến nợ xấu dềnh lên.
Các chuyên gia VPBS dự báo tỷ giá USD/VND sẽ biến động trong khoảng 5% cho cả năm 2025, đồng thời lãi suất liên ngân hàng dự kiến sẽ biến động linh hoạt theo cung - cầu vốn, nhưng khó có khả năng tăng mạnh nhờ chính sách điều tiết của NHNN.
Theo TS. Nguyễn Tú Anh cho biết nếu chênh lệch lãi suất USD và VND tiếp tục duy trì ở mức cao có thể gây tác động tiêu cực đến cán cân tài chính, khiến dự trữ ngoại hối giảm và gây khó khăn trong việc tăng trưởng tín dụng, tạo thêm rủi ro cho chất lượng tài sản.
Trong năm 2024, mặc dù phải đối mặt với hàng loạt vấn đề như thiên tai liên tiếp, vật giá leo thang..., nhưng kinh tế Nhật Bản vẫn gặt hái được nhiều thành công mới. Tuy nhiên, bước vào năm 2025, nước này sẽ phải vượt qua nhiều rào cản để tiếp tục đưa 'cỗ xe kinh tế' tiến về phía trước.
Theo chuyên gia, tỉ giá tiếp tục duy trì ở mức cao bởi các chính sách điều hành của ông Donald Trump và căng thẳng thương mại đang tác động đến kinh tế toàn cầu.
Nhiều chính sách mới từ các thị trường xuất nhập khẩu trong năm 2025 là những thách thức lớn cho doanh nghiệp, vì vậy cần sớm có những động thái để sẵn sàng đáp ứng.
Để góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng 2 con số, ngay sau kỳ nghỉ Tết, May 10 đã tập trung sản xuất cao độ cho đơn hàng xuất khẩu sang EU và Mỹ vào 8/2/2025.
Theo nhận định của chuyên gia của SHS, việc NHNN bán ra lượng lớn ngoại tệ để hỗ trợ tỷ giá trong năm 2024 khiến cung tiền M2 bị co hẹp.
Trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, vai trò của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài càng quan trọng hơn bao giờ hết khi đang đóng góp cả tài lực và trí lực cho xây dựng phát triển đất nước.
Năm 2025, lĩnh vực công nghiệp của ngành Công Thương phải tăng ít nhất 10%-12%, trong khi lĩnh vực năng lượng phải tăng từ 12% - 16%
Trong quý 4 năm 2024, các nền kinh tế đang phát triển (không bao gồm Trung Quốc) đã chứng kiến 19 tỷ USD vốn bị rút ròng, và dự kiến thêm 10 tỷ USD nữa sẽ bị rút trong quý 1 năm nay.
Năm 2024 lượng kiều hối chuyển về Việt Nam tăng cao kỷ lục, ước đạt 16 tỷ USD. Vậy làm sao tiếp tục thu hút kiều hối, các nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc?
Ai Cập phụ thuộc nhiều vào khí tự nhiên để sản xuất điện, nhưng quốc gia này không thể duy trì thanh toán cho các công ty dầu khí quốc tế.
Xuất siêu hàng hóa góp phần quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. Để đảm bảo duy trì xuất siêu trong những năm tới, cần khắc phục các hạn chế như công nghiệp hỗ trợ còn yếu, tính gia công - lắp ráp còn lớn…
Một số ngân hàng thương mại vừa tăng lãi suất huy động. Diễn biến này từng diễn ra vào cuối năm 2024, nhưng lãi suất cho vay vẫn được giữ ổn định ở mức thấp để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và hiện tại, nhiều khả năng vẫn sẽ như vậy.
Giới phân tích nhận định rằng năm 2025, Việt Nam sẽ gặp không ít thách thức, tác động mạnh lên tỷ giá và lạm phát, nhất là khi cầu hàng hóa trong nước và thế giới chưa phải hồi phục hoàn toàn. Bởi vậy, cần tận dụng dư địa để mở rộng chính sách tài khóa nhằm đáp ứng mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025..
Ông Pyon Young Hwan, Giám đốc phụ trách mảng giao dịch ngoại hối và phát sinh (Ngân hàng Shinhan Việt Nam) dự báo, tỷ giá VND/USD sẽ giảm nhẹ nhờ các yếu tố cơ bản trong nước vững chắc như cán cân thanh toán ổn định, dòng vốn FDI tích cực. Song mức độ giảm có thể bị hạn chế, phụ thuộc vào khả năng phục hồi ở các nền kinh tế ngoài Mỹ như châu Âu, Trung Quốc…
Ngày 6/1, chính phủ mới của Indonesia đã bắt đầu một dự án đầy tham vọng trị giá 28 tỷ USD để cung cấp bữa ăn cho gần 90 triệu trẻ em và phụ nữ mang thai nhằm chống tình trạng suy dinh dưỡng và thấp còi.
Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, Cục Quản lý Ngoại hối Quốc gia Trung Quốc đã công bố các công việc trọng điểm trong năm 2025.
Kết thúc năm 2024, kinh tế Việt Nam tăng trưởng ước đạt trên 7% GDP, vượt mức mục tiêu đề ra và thuộc nhóm số ít các nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Các chuyên gia cho rằng nền kinh tế Việt Nam năm qua đã có sức bật mạnh mẽ. Năm 2025, sẽ vượt qua thách thức toàn cầu, triển vọng về một nền kinh tế vững mạnh và bền vững trong tương lai.
Tại Tọa đàm 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn lại 2024 và triển vọng 2025' diễn ra sáng 3/1 tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng nền kinh tế Việt Nam trong năm 2024 đã có sức bật mạnh mẽ. Năm 2025, sẽ vượt qua thách thức toàn cầu, triển vọng về một nền kinh tế vững mạnh và bền vững trong tương lai.
Các chuyên gia đều cho rằng, để tăng tốc nền kinh tế Việt Nam cần tránh tư duy nóng vội trong ban hành các chính sách điều hành kinh tế; Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền địa phương, tạo động lực cạnh tranh lành mạnh trong thu hút đầu tư.
Sáng 3/1, tại Hà Nội diễn ra tọa đàm đối thoại chính sách 'Kinh tế vĩ mô Việt Nam: Nhìn lại 2024 và Triển vọng 2025'. Trình bày báo cáo tại tọa đàm, TS Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra những rủi ro cho tăng trưởng kinh tế 2025.
Bằng nhiều giải pháp tổng thể, Nhật Bản đã bắt đầu thoát khỏi tình trạng giảm phát, đồng thời đang chuẩn bị đà cho những bước bứt lên tiếp theo trong năm 2025.
Cục Xuất nhập khẩu đề ra chỉ tiêu phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2025 tăng trên 10-12% so với năm 2024 và cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Theo PGS.TS. Đinh Trọng Thịnh - chuyên gia tài chính, hiện ngân hàng vẫn là kênh chuyển kiều hối chính tại Việt Nam. Thời gian qua, các nhà băng cũng đang tích cực đầu tư mạnh mẽ về công nghệ, dịch vụ để tạo thuận lợi hơn cho việc gửi/nhận kiều hối, nhất là trong dịp cận kề Tết Nguyên đán - thời điểm mùa kiều hối sôi động nhất năm.
Xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay vượt mốc kỷ lục hơn 400 tỷ USD. Với nhiều yếu tố thuận lợi, Bộ Công Thương đặt mục tiêu năm 2025 xuất khẩu tăng trên 10-12% và xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Xuất khẩu Việt Nam năm 2024 dù có nhiều điểm sáng nhưng vẫn tồn tại nhiều hạn chế, trong đó đáng chú ý là việc tập trung nhiều vào một số thị trường lớn như Mỹ, EU và Trung Quốc, có thể tiềm ẩn rủi ro khi các thị trường này thay đổi chính sách hoặc đối mặt với biến động kinh tế.
Bộ Công Thương đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 10-12% so với năm 2024. Cán cân thương mại tiếp tục có xuất siêu ở mức trên 20 tỷ USD.
Theo Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), Việt Nam là điểm đến hấp dẫn đầu tư đứng thứ 2 trên thế giới và đứng thứ nhất khu vực châu Á.
Trong hoạt động xuất khẩu, doanh nghiệp đã tích cực tranh thủ cơ hội từ sự phục hồi của các thị trường lớn, truyền thống để đẩy mạnh xuất khẩu, nâng tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả năm 2024 lập kỷ lục mới, dự kiến đạt 783 tỷ USD (vượt hơn 100 tỷ USD so với năm 2023). Thông tin trên được lãnh đạo Bộ Công Thương đưa ra tại 'Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của ngành Công Thương', diễn ra chiều 23-12, tại Hà Nội.
Ngành công thương đã ghi dấu ấn toàn diện trong năm 2024, vượt qua thách thức để khẳng định vai trò động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hội nhập quốc tế.