Mới đây, đại diện Sở Y tế TP HCM đã cung cấp thêm thông tin về vụ việc 2 bệnh nhi nghi ngộ độc Botulinum xảy ra vào giai đoạn sau kỳ nghỉ Tết.
Hiện tình trạng hai bệnh nhi nghi ngộ độc Botulinum đã cải thiện, thuốc giải độc trực thuộc Sở Y tế TP HCM chỉ còn 3 lọ.
Thuốc giải độc Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT) được xem là cứu tinh của bệnh nhân bị ngộ độc Botulinum, nhưng hiện TP.HCM chỉ còn 3 lọ, trong khi đó TP liên tục xuất hiện các ca nghi ngộ độc Botulinum.
Năm 2023, TPHCM được WHO viện trợ 6 lọ thuốc giải độc Botulism Antitoxin Heptavalent (thuốc BAT) nhưng đến nay các bệnh viện do Sở Y tế quản lý chỉ còn lại 3 lọ.
Thông tin từ Sở Y tế TP HCM cho biết sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2024, có 2 trẻ nghi ngộ độc botulinum nhập viện cấp cứu. Nhiều bạn đọc quan tâm botulinum là gì, phòng ngừa ra sao?
Sau 3 tháng điều tra, xác minh, Ban quản lý an toàn thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đã có kết quả về các vụ nghi ngờ ngộ độc botulinum xảy ra trên địa bàn thành phố Thủ Đức vào ngày 13/5.
Chưa bao giờ tình trạng nhiều ca ngộ độc tại các trung tâm chống độc trên cả nước lại đa dạng như hiện nay ở mọi lứa tuổi, trong đó có không ít bệnh nhân kém may mắn do thiếu thuốc giải độc đặc thù.
Sau khi chùm ca ngộ độc do ăn pate chay được phát hiện từ năm 2020, thời gian vừa qua nhiều ca ngộ độc botulinum xảy ra liên tiếp trong thực phẩm cá muối chua, giò lụa, mắm ủ lâu ngày.
Đã có 1 bệnh nhân tử vong, 4 bệnh nhân thở máy, trong đó có 2 người rất nặng, liệt gần như hoàn toàn không còn khả năng để chỉ định truyền thuốc giải độc botulinum là những gì đau xót vừa diễn ra.
Bộ Y tế đang khẩn trương triển khai hình thành các trung tâm dự trữ thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung, dự kiến có thể có từ 3 - 6 trung tâm trên cả nước.
Theo Ban Quản lý an toàn thực phẩm TPHCM, cả mẫu chả lụa mà các bệnh nhân đã ăn và mẫu chả lụa lấy tại nơi sản xuất đều cho kết quả âm tính với độc tố botulinum.
Bộ Y tế đang khẩn trương triển khai việc hình thành các trung tâm dự trữ thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung, dự kiến hình thành 3 - 6 trung tâm trên cả nước.
Bộ Y tế đang khẩn trương triển khai hình thành các trung tâm dự trữ thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung, dự kiến có thể có từ 3 - 6 trung tâm trên cả nước.
Để đảm bảo nguồn cung thuốc hiếm, thuốc hạn chế nguồn cung phục vụ nhu cầu điều trị cho người bệnh, Bộ Y tế đang nỗ lực khẩn trương hình thành các trung tâm dự trữ thuốc hiếm trên toàn quốc theo chỉ đạo của Thủ tướng.
Ngày 26/5, Bệnh viện Chợ Rẫy thông tin thêm về tình hình sức khỏe của hai anh em ruột 26 tuổi và 18 tuổi bị ngộ độc botulinum. Theo đó, sau 14 ngày điều trị, tình hình sức khỏe của hai anh em diễn tiến bệnh xấu hơn, tăng dần.
Cả 2 anh em ăn chả lụa kèm với bánh mì bị ngộ độc botulinum đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy có chuyển biến xấu hơn sau 14 ngày điều trị tại đây.
Trong 3 bệnh nhi bị ngộ độc botulinum được truyền thuốc giải độc BAT ngay sau khi nhập viện, hiện có 1 trường hợp đã tỉnh táo, tự thở, tự ăn uống, đi lại được. Hai trường hợp còn lại đang được thở máy, sức cơ cải thiện.
Bộ Y tế cần sớm có giải pháp về dự trữ thuốc hiếm cho những trường hợp cấp cứu khẩn cấp không có thuốc thay thế
6 lọ thuốc giải độc Botulism Antitoxin Heptavalent vừa về đến TPHCM theo diện viện trợ khẩn cấp của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nhưng nhiều bệnh nhân đã không chờ đợi được! Sự day dứt của các bác sĩ, của thân nhân người bệnh đặt ra cho chúng ta nỗi băn khoăn: tại sao thuốc giải độc không có sẵn?
Không chỉ hết thuốc giải độc Botulinum, trên địa bàn TPHCM đang trong tình trạng hết nhiều loại thuốc hiếm. Thiếu thuốc hiếm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng điều trị khiến bệnh nhân tử vong mà còn tạo gánh nặng viện phí vì các thuốc thay thế không được bảo hiểm y tế chi trả.
19h ngày 24/5, chuyến bay chở đại diện WHO mang theo 6 lọ thuốc hiếm Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT) giải độc tố botulinum đã hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất. Nhưng, đau đớn thay, bệnh nhân 45 tuổi ngộ độc Botulinum đã qua đời.
Khi hàng loạt vụ ngộ độc botulinum xảy ra cùng lúc, ngành y tế đã nỗ lực hết sức để cứu chữa bệnh nhân nhưng vẫn lúng túng với khó khăn.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có công văn gửi các địa phương, đơn vị về việc tăng cường công tác phòng chống ngộ độc do Clostridium Botulinum.
Ngoài thuốc giải độc Botulinum, Thành phố Hồ Chí Minh còn thiếu một số thuốc như: thuốc nhỏ mắt Atropin; thuốc uống Acitretin và thuốc viên Dapson phối hợp sắt oxalat; thuốc tiêm Mitoxantrone...
Các thuốc này thiếu trong thời gian dài do không có nhà cung ứng. Để đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh viện đã sử dụng phác đồ thay thế. Khi thay thế bằng các thuốc khác, bệnh nhân phải chi trả giá thuốc cao hoặc không được bảo hiểm y tế thanh toán.
Chiều 25-5, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế TPHCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn TPHCM. Phó Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM Phạm Đức Hải chủ trì họp báo.
Không chỉ thuốc dành cho cấp cứu ngộ độc Botulinum không có sẵn, hiện TP Hồ Chí Minh còn thiếu nhiều loại thuốc hiếm khác dành cho các bệnh liên quan đến mắt, da liễu và các bệnh liên quan đến huyết học.
TP.HCM đã tiếp nhận 6 ca bệnh ngộ độc botulinum do ăn bánh mì chả lụa, mắm. Hiện 3 bệnh nhân được sử dụng thuốc giải, tình hình sức khỏe đã được cải thiện; các bệnh nhân nguy kịch đang phải thở máy do hết thuốc giải.
Tình trạng thiếu thuốc hiếm trong thời gian dài do không có nhà cung ứng, vì vậy, để đáp ứng nhu cầu điều trị, bệnh viện đã sử dụng phác đồ thay thế.
Do thiếu thuốc hiếm BAT để giải độc tố botulinum, 1 bệnh nhân bị ngộ độc botulinum đang điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định đã tử vong, hiện TP.HCM còn đang thiếu 6 loại thuốc hiếm khác.
Thông tin trên được bà Lê Thiện Quỳnh Như - Chánh văn phòng Sở Y tế TP HCM cho biết trong cuộc họp báo tình hình kinh tế - xã hội TP HCM, chiều 25/5.
Ngoài không có sẵn thuốc cấp cứu ngộ độc botulinum, TP.HCM còn thiếu nhiều loại thuốc hiếm khác trong thời gian dài do không có nhà cung ứng.
Sở Y tế TP HCM cho biết nhiều bệnh viện trên địa bàn đang thiếu thuốc hiếm. Chẳng hạn, trường hợp Botulinum toxin vừa qua, TP HCM không có sẵn để cấp cứu
Theo Sở Y tế TP.HCM, 6 lọ thuốc hiếm giải độc botulinum do WHO tài trợ sẽ được dự phòng để cứu chữa bệnh nhân bị nhiễm độc còn trong thời gian chỉ định dùng thuốc.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, với 6 lọ thuốc Botulinum giải độc do WHO tài trợ, hiện sẽ được dự phòng để cứu chữa cho các bệnh nhân còn lại bị ngộ độc còn trong thời gian chỉ định dùng thuốc giải độc.
Sau hơn 1 tuần điều trị, người đàn ông 45 tuổi bị ngộ độc botulinum đã tử vong, không kịp dùng thuốc giải độc Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT) do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) viện trợ.
Ngày 25/5, Bệnh viện Nhân dân Gia Định (TP Hồ Chí Minh) cho biết, sau hơn 1 tuần điều trị, người đàn ông 45 tuổi bị ngộ độc botulinum đã tử vong, không kịp dùng thuốc giải độc Botulism Antitoxin Heptavalent (BAT) do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) viện trợ khẩn cấp cho Việt Nam đã về đến TP Hồ Chí Minh vào đêm qua 24/5.
Sau hơn 1 tuần điều trị, người đàn ông 45 tuổi ngộ độc botulinum đã không qua khỏi, không kịp truyền thuốc giải 8.000 USD do WHO viện trợ khẩn cấp cho Việt Nam.
Người đàn ông 45 tuổi tử vong là một trong 6 ca ngộ độc botulinum do ăn chả lụa và mắm ủ lâu ngày trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh những ngày vừa qua.
Trải qua hơn 1 tuần điều trị, người đàn ông 45 tuổi ngộ độc botulinum ngưng tim tử vong, không kịp dùng thuốc giải 8.000 USD do WHO viện trợ khẩn cấp cho Việt Nam.
Người đàn ông 45 tuổi ở TP.HCM ngộ độc botulinum sau khi ăn một món mắm để lâu ngày. Sau 10 ngày điều trị, ông đã tử vong.