Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông - Sở GTVT Hà Nội đã đề xuất bổ sung 29 cầu vượt cho người đi bộ qua đường tại các vị trí đông dân cư, cổng trường học, với tổng kinh phí đầu tư dự kiến hơn 300 tỷ đồng.
Trước những ảnh hưởng nặng nề của cơn bão số 3, Sở Y tế thành phố Hà Nội đã yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố phải bảo đảm trực cấp cứu 24/24h. Đồng thời, các đơn vị cần tổ chức triển khai điều trị tốt nhất đối với các trường hợp bị thương do ảnh hưởng của bão.
Sau trận bão số 3, trên địa bàn thành phố Hà Nội có 25.156 cây đổ và gãy cành ra đường ảnh đến việc lưu thông của người dân. Do đó, Hà Nội đã huy động hàng nghìn chiến sĩ, các đơn vị cùng nhau dọn dẹp, khắc phục sau bão.
Thực hiện chỉ đạo của UBND TP về việc tập trung ứng phó bão số 3 và căn cứ tình hình thực tế, Sở GTVT giao nhiệm vụ cho các phòng, ban, đơn vị thuộc Sở khẩn trương triển khai các biện pháp cấp bách khắc phục hậu quả của cơn bão số 3...
Sau cơn bão số 3, hạ tầng giao thông Thành phố đã chịu nhiều hư hại, trước tình trạng này, Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội yêu cầu khẩn trương khắc phục các hậu quả gây ảnh hưởng đến các dự án đang thi công trên địa bàn.
Sau khi đánh giá khách quan, từ 13h30 hôm nay 2 tuyến đường sắt đô thị của Hà Nội sẽ chạy trở lại phục vụ người dân.
Trên địa bàn toàn Hà Nội đã xảy ra 194 sự cố về đường bộ, chủ yếu là cây đổ ra đường gây cản trở giao thông, biển báo gẫy đổ, xô lệch trụ mũi tên phản quang, ổ gà, hố sụt, ngập nước...
Theo báo cáo Sở GTVT Hà Nội, Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông, trên địa bàn TP đã xảy ra 194 sự cố về đường bộ trong bão Yagi. Hiện đơn vị đang khẩn trương khắc phục hậu quả mưa bão.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông thành phố Hà Nội vừa đề xuất bổ sung 29 cầu vượt cho người đi bộ qua đường với tổng kinh phí dự kiến là 300,035 tỷ đồng để bảo đảm an toàn giao thông.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông vừa báo cáo Sở GTVT Hà Nội đề xuất UBND TP đầu tư thêm 29 cầu vượt cho người đi bộ trên địa bàn.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông đề xuất bổ sung 29 cầu vượt cho người đi bộ qua đường với tổng kinh phí dự kiến là 300,035 tỷ đồng.
Dù chưa được cấp phép đào đường, một số đơn vị thi công ở Mê Linh (Hà Nội) đã ngang nhiên đào bới gây hư hại đến kết cấu các tuyến đường giao thông cũng như ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Sở GTVT Hà Nội đề nghị Sở KH-ĐT thẩm định, phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu sửa chữa các hư hỏng trên tuyến Vành đai 3 trên cao, đoạn từ Pháp Vân đến Mai Dịch.
Dự án sửa chữa hệ thống mố, trụ, gối, dầm, khe co giãn và thoát nước cầu cạn Vành đai 3 trên cao, đoạn từ Pháp Vân đến Mai Dịch (Hà Nội) có tổng mức đầu tư gần 79 tỷ đồng góp phần bảo đảm an toàn công trình, an toàn giao thông trên tuyến.
Những hư hỏng khe co giãn, dầm, trụ, gối, hệ thống thống thoát nước cầu cạn Vành đai 3 trên cao đoạn Pháp Vân-Mai Dịch cần sớm được sửa chữa nhằm đảm bảo tuổi thọ cho công trình và an toàn giao thông.
Để đảm bảo an toàn giao thông, cơ quan chức năng yêu cầu chủ tàu bị lật dưới chân cầu Chương Dương (TP Hà Nội) phải hoàn thành công tác trục vớt tàu để đảm bảo an toàn giao thông.
Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông vừa trình Sở Giao thông Vận tải thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình sửa chữa kết cấu nhịp, gối, trụ nhằm bảo đảm an toàn khai thác cầu Thanh Trì.
Ngày 21/5, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông Hà Nội báo cáo nguyên nhân cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (cầu Vĩnh Tuy 2) bị ngập sau mưa lớn.
Sau khi UBND thành phố và Sở GTVT Hà Nội có yêu cầu làm rõ nguyên nhân, giải pháp xử lý tình trạng ngập trên mặt cầu Vĩnh Tuy giai đoạn 2 (cầu Vĩnh Tuy 2), sáng 21/5 chủ đầu tư đã có báo cáo thành phố và xác định rõ được nguyên nhân, trách nhiệm đơn vị có liên quan.
Sau khi Báo Đại Đoàn Kết phản ánh, việc khe co giãn xuống cấp trên đường vành đai 3 khiến các phương tiện di khó khăn, đêm 7/5, Sở GTVT Hà Nội đã tiến hành sửa chữa.
Sáng 8/5, Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội cho biết, đã xử lý xong 3 khe co giãn T260,T275,T290 (hướng Mai Dịch đi Pháp Vân), đảm bảo an toàn cho các phương tiện lưu thông.
Đơn vị quản lý đường sửa chữa khe co giãn xuống cấp trên đường Vành đai 3 trong đêm để phục vụ người dân đi lại.
Sở Giao thông Vận tải vừa đề xuất thành phố Hà Nội ưu tiên cho nghiên cứu triển khai ngay công tác chuẩn bị đầu tư với ba dự án đường vành đai, trong đó có dự án đầu tư cải tạo, mở rộng Vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn Ngã Tư Sở đi Cầu Giấy. Dự án này được kỳ vọng sẽ giảm áp lực giao thông trên đường Láng, hướng đi Ngã Tư Sở và Cầu Giấy.
Để mở rộng lòng đường, giảm xung đột giao thông và ùn tắc, Sở GTVT Hà Nội vừa cho biết, từ nay đến cuối năm, các đơn vị có trách nhiệm sẽ thực hiện xén dải phân cách trên nhiều tuyến phố.
Những ngày này, dự án cải tạo, tổ chức lại giao thông khu vực nút giao Ngã Tư Sở đang được Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông (Sở Giao thông Vận tải Hà Nội) và nhà thầu triển khai, nhằm sớm hoàn thành vào ngày 20-12, góp phần giải quyết đáng kể tình trạng ùn tắc tại khu vực này.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết đã chấp thuận đề xuất của Ban Duy tu các công trình hạ tầng giao thông Hà Nội về việc bổ sung lắp đặt biển báo trên các tuyến cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ. Thời gian thực hiện dự kiến từ đầu năm 2024.
Chiều 28-8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội tuyên án đối với 15 bị cáo trong vụ 'thổi giá' cây xanh gây thiệt hại 34 tỉ đồng...
Bên cạnh việc xin giảm án cho mình, bị cáo Chung cũng mong HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo khác.
Bị cáo Bùi Văn Mận, người được ông Nguyễn Đức Chung gọi về trồng cây xanh, nhiều lần nói rằng bản thân chỉ biết trồng cây, không nâng khống giá.
Tự bào chữa, bị cáo Bùi Văn Mận nói rằng, hôm nay, đứng ở đây rất nhục nhã với gia đình, anh em trong ngành trồng cây.
Sau khi Viện kiểm sát (VKS) đề nghị mức án, bị cáo Bùi Văn Mận đang đứng bất ngờ ngã khuỵu gối xuống.
Cựu Chủ tịch Công ty Cây xanh khai sau khi nâng khống giá cây, bị cáo nhiều lần đưa cho ông Nguyễn Đức Chung 2,6 tỷ đồng để cám ơn.
Trả lời câu hỏi của HĐXX việc bị cáo khác tới nhà dịp Tết, nghe chỉ đạo về trồng cây xanh, Nguyễn Đức Chung nói: 'Đến nhà tôi không dễ như thế, không có việc này'.
Ngày 25/8, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử sơ thẩm cựu Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung và 14 bị cáo khác trong vụ nâng khống giá cây xanh tại Hà Nội.
Trả lời thẩm vấn tại tòa, ông Bùi Văn Mận (nguyên Giám đốc Công ty TNHH Sinh Thái Xanh – Công ty Sinh Thái Xanh) khai bản thân có mối quan hệ quen biết với ông Nguyễn Đức Chung khi cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội mua cây của ông Mận.
Bùi Văn Mận, Giám đốc Công ty Sinh thái xanh khai, đã trồng cây tại trường mầm non và nhà bố đẻ cựu Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Nguyễn Đức Chung, để cảm ơn đã tạo điều kiện được chỉ định tại dự án trồng cây xanh.
'Chỉ đạo việc trồng cây, ông Nguyễn Đức Chung thường xuyên chửi mắng, dọa đuổi việc bị cáo. Việc mắng chửi bị cáo ngay trước mặt các cán bộ', ông Vũ Kiên Trung (cựu Chủ tịch Công ty Cây xanh) thừa nhận lời khai này.
Cựu chủ tịch Công ty Cây xanh Vũ Kiên Trung khai chi lễ Tết cho cựu chủ tịch TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung 2,6 tỉ đồng từ nguồn tiền nâng khống giá cây xanh.
Nhận số tiền chênh lệch 17 tỷ đồng, Giám đốc doanh nghiệp dùng để chi đối ngoại ngày lễ, Tết cho các cơ quan ban ngành, cá nhân. Trong đó, chi cho ông Nguyễn Đức Chung 2,6 tỷ đồng.
Tại phiên tòa xét xử vụ nâng khống giá cây xanh, chủ doanh nghiệp đã có lời khai về mối quan hệ và được cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung tạo điều kiện.
Liên quan đến vụ án nâng khống giá cây xanh, theo cáo buộc, từ sự hậu thuẫn của ông Chung, các công ty đã hưởng lợi bất chính 'số tiền đặc biệt lớn'.
Sáng 25-8, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội mở phiên tòa xét xử vụ án nâng giá cây xanh.
Theo cáo trạng, từ sự hậu thuẫn của bị cáo Nguyễn Đức Chung, các công ty đã hưởng lợi bất chính số tiền đặc biệt lớn.
Cáo trạng xác định, từ sự hậu thuẫn của cựu Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung, các công ty cây xanh đã hưởng lợi bất chính số tiền đặc biệt lớn. Hành vi này đã gây ảnh hưởng xấu đến dư luận trong các cơ quan, ban, ngành của Hà Nội, của nhân dân.
Liên quan đến vụ án nâng khống giá cây xanh tại Hà Nội, cựu Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Nguyễn Đức Chung và 14 bị cáo khác sẽ hầu tòa vào ngày 25.8.
Cựu Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung chuẩn bị hầu tòa trong vụ án nâng khống giá cây xanh gây thiệt hại cho Nhà nước 34 tỉ đồng.