Romania đang nỗ lực hiện đại hóa quân đội thông qua việc triển khai chương trình mua sắm vũ khí cá nhân và phát triển thế hệ xe chiến đấu bộ binh mới trên đường ray (MLI) theo tiêu chuẩn NATO.
Spyder – hệ thống phòng không mà Romania đang mua từ công ty Rafael của Israel với giá 2,2 tỷ USD – hiện đã được vận hành tại 10 quốc gia. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là nó lại không nằm trong hệ thống phòng không nhiều lớp của chính Israel.
Quân sự thế giới hôm nay (7-6) có những nội dung sau: Hệ thống phòng không Type 625E của Trung Quốc có thể 'hạ' UAV? Mỹ chuyển hướng sang phát triển tiêm kích tàng hình F-47; Romania đặt mua 24 xe bọc thép VAMTAC ST5 BN2.
Quân đội Romania sẽ có những hành động cứng rắn hơn trong thời gian tới nếu phát hiện UAV và tên lửa Nga xâm nhập không phận.
Romania đã triển khai máy bay chiến đấu trong bối cảnh máy bay không người lái của Nga tấn công vào khu vực biên giới của Ukraine.
Bộ Quốc phòng Romania ngày 29/4 đã hoan nghênh quyết định của Bộ Ngoại giao Mỹ về việc chấp thuận bán cho Romania một hệ thống tên lửa đất đối không tầm xa Patriot, thông qua chương trình hỗ trợ an ninh Bán hàng quân sự cho nước ngoài (FMS) và thông báo cho Quốc hội Mỹ theo các thủ tục tiêu chuẩn của Mỹ.
Lực lượng NATO đã phải điều động 4 máy bay chiến đấu sau khi Nga tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái tầm xa gần biên giới Ukraine với Romania.
Tuyên bố chính thức của nhà sản xuất quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Otokar đưa ra vào cuối tuần qua cho biết, Otokar đã ký một thỏa thuận liên doanh quan trọng với Automecanica S.A. của Romania để sản xuất xe bọc thép COBRA II 4x4 tại địa phương.
Hệ thống này có tinh linh hoạt cao, tốc độ tên lửa tối đa là 310 m/giây khi truy đuổi mục tiêu và 220 m/giây khi đánh chặn mục tiêu đang tiếp cận.
Giới chức Ukraine ngày 13/2 cáo buộc Nga đã tiến hành các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái làm hư hại cơ sở hạ tầng cảng ở miền Nam Ukraine. Cuộc tấn công đã gây ảnh hưởng đến 2 nước láng giềng Ukraine là Moldova và Romania.
Nhiều thiết bị bay không người lái (UAV) của Nga tham gia một cuộc tấn công quy mô lớn vào Ukraine ngày 13/2 đã bay vào không phận Moldova, trong đó ít nhất một chiếc phát nổ và một chiếc rơi xuống lãnh thổ nước này.
Quân sự thế giới hôm nay (27-1) có những nội dung sau: Xe tăng T-90S Bhishma của Ấn Độ có gì đặc biệt? Iran sử dụng pháo phản lực Fajr-5 để rải thủy lôi; Romania mua thêm 150 xe bọc thép Piranha 5.
Ngày 25/12, Bộ Quốc phòng Romania tuyên bố, thông tin tên lửa Nga đã bay vào không phận nước này do Ukraine đưa ra là không chính xác, đồng thời khẳng định không phát hiện bất kỳ tên lửa nào của Nga bay vào không phận của nước này.
Ngày 25/12, Romania tuyên bố không phát hiện tên lửa nào của Nga bay qua không phận nước này để tấn công Ukraine như Kiev cáo buộc.
Bộ Quốc phòng Romania cho biết không có đủ cơ sở dữ liệu để chứng minh các cáo buộc của Ukraine về việc tên lửa Nga đã bay qua không phận Moldova và Romania, với mục đích tấn công Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (2-12-2024) có những nội dung sau: Máy bay siêu vượt âm SR-72 của Mỹ mạnh thế nào? Australia triển khai xe tăng M1A2 SEP V3; máy bay chiến đấu F-16 sẽ trình diễn cùng UAV Bayraktar TB2 tại Romania.
Romania đang thể hiện rõ quyết tâm bắn hạ tên lửa và máy bay không người lái của Nga nếu xác định chúng có thể gây nguy hiểm.
Bộ Quốc phòng Romania đã soạn dự thảo luật cho phép sử dụng hệ thống phòng không để bắn hạ máy bay không người lái và chiến đấu cơ có người lái vi phạm không phận nước này.
Bộ Quốc phòng Romania hôm 19/10 tuyên bố, không phận nước này ở Biển Đen đã bị một vật thể bay không xác định xâm nhập giữa lúc Nga tập kích UAV vào Ukraine.
Hải quân Ukraine cho biết vì tàu chiến hoạt động không hiệu quả, Nga đã dùng phương tiện này để đánh lạc hướng hệ thống phòng không của Kiev.
Bộ Quốc phòng Romania cho biết đã điều 4 máy bay chiến đấu trong ngày 17/10 sau khi phát hiện một vật thể bay nhỏ nghi là máy bay không người lái, xâm phạm không phận quốc gia sâu 14 km tại hạt Constanta, Đông Nam nước này.
Romania đã điều động 4 máy bay chiến đấu sau khi phát hiện một vật thể lạ xâm nhập không phận, theo Reuters.
Hãng Otokar của Thổ Nhĩ Kỳ sẽ cung cấp cho Romania 1.059 xe bọc thép bánh lốp COBRA II 4x4 với tổng giá trị chỉ hơn 934 triệu đô la Mỹ.
Ngày 25-9, Chính phủ Romania cho biết, Mỹ sẽ ký một thỏa thuận cho vay trực tiếp trị giá 920 triệu USD với Romania để hỗ trợ chương trình hiện đại hóa quốc phòng của nước này.
Vào ngày 13/9, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán máy bay F-35 và các thiết bị liên quan cho Romania với chi phí ước tính 7,2 tỷ USD.
Máy bay không người lái (UAV) được cho là của Nga bị tố xâm phạm không phận của Romania và Latvia.
Ngày 8/9, hai thành viên NATO là Romania và Latvia đã điều tra các trường hợp thiết bị bay không người lái của Liên bang Nga rơi sau khi xâm nhập không phận của hai nước này.
Ngày 5/9, Tổng tư lệnh quân đội Ukraine Oleksandr Syrskyi thừa nhận, lực lượng vũ trang nước này đang gặp bất lợi so với Nga về cả vũ khí lẫn nhân sự, sau khi thị sát tiền tuyến.
Quân sự thế giới hôm nay (6-9-2024): Romania sẽ chuyển giao hệ thống phòng không Patriot PAC-3 cho Ukraine; Nga tiếp nhận xe chiến đấu BMD-4M và BMP-3 mới; Ba Lan giới thiệu xe tăng Leopard 2PL M1 cải tiến.
Một trong số sáu phi công Ukraine được đào tạo cấp tốc để lái F-16 đã tử nạn cùng chiếc máy bay chiến đấu vừa mới chuyển giao. Với sự khởi đầu tồi tệ này, F-16 liệu có thể trở thành vũ khí chiến lược giúp Ukraine thay đổi cục diện chiến trường như kỳ vọng của Tổng thống Zelensky?
Tên lửa Neptune (thần biển) đang trở thành ngôi sao sáng của nền công nghiệp quốc phòng Ukraine. Loại vũ khí này đã thể hiện hiệu suất tốt trong thực chiến khi xung đột Đông Âu nổ ra. Romania đang đàm phán với Ukraine để sản xuất loại tên lửa này.
Một số tài khoản quân sự Nga cho biết, quân đội nước này đã mất một trực thăng đa nhiệm Mi-8 ở vùng Donetsk, nơi đang diễn ra giao tranh ác liệt nhất giữa binh sĩ Nga và Ukraine.
Tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington kết thúc hôm 11/7, Ngoại trưởng Mỹ đã thông báo các máy bay chiến đấu F-16 đang trên đường tới Ukraine. Thông tin này lại một lần nữa được lan truyền.
Bộ Ngoại giao Romania đã triệu tập đại biện lâm thời Nga sau khi cáo buộc Moscow đã để máy bay không người lái (UAV) quân sự xâm phạm không phận của nước thành viên NATO này.
Chính quyền Bucharest cho biết một số mảnh vỡ của UAV quân sự Nga được phát hiện trên lãnh thổ Romania.
Ngày 22/7, Mỹ đã điều động 2 máy bay đến căn cứ Không quân Mihail Kogalniceanu của Romania; Ukraine kịp thời thỏa thuận 'thoát cảnh vỡ nợ' trước bờ vực phá sản.
Ngày 22/7, Mỹ đã điều động 2 máy bay ném bom chiến lược B-52 đến căn cứ Không quân Mihail Kogalniceanu của Romania nhằm thể hiện cam kết của Mỹ với các đồng minh và đối tác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Lần đầu tiên máy bay ném bom B-52 của Mỹ hạ cánh xuống Romania để hỗ trợ Lực lượng máy bay ném bom của châu Âu, tăng cường sức mạnh cho sườn phía Đông của NATO.
Bộ Quốc phòng Romania mới đây cho biết, nước này dự kiến sẽ ký một thỏa thuận liên chính phủ với Mỹ để mua các máy bay chiến đấu F-35 thế hệ mới nhất với tổng giá trị lên đến 6,5 tỷ USD.
Bộ Quốc phòng Romania bác bỏ tin đồn 'các máy bay chiến đấu F-16 cất cánh từ sân bay Romania rồi xuất hiện ở tỉnh Odesa của Ukraine'.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Bộ Quốc phòng Romania ngày 16/7 cho biết Bucharest dự kiến sẽ ký một thỏa thuận liên chính phủ với Washington để mua các chiến đấu cơ phản lực F-35 thế hệ mới nhất.
Các blogger và phương tiện truyền thông Nga bắt đầu lan truyền tin tức trên các kênh của họ rằng, bốn máy bay chiến đấu F-16 đã bay qua Odessa.
Quân sự thế giới hôm nay (16-7) có những nội dung sau: Hàn Quốc xuất khẩu 300-500 xe tăng K2 Black Panther sang Romania? Tây Ban Nha đặt mua 38 xe chiến thuật bọc thép Vamtac ST5 của Urovesa, Thái Lan chọn tiêm kích Gripen của Thụy Điển thay vì F-16 của Mỹ.
Quân sự thế giới hôm nay (16-6) có những nội dung sau: Nga lần đầu đưa tên lửa Kh-101 mang đầu đạn chùm vào thực chiến ở Ukraine; Quân đội Romania nhận UAV Bayraktar TB2 đầu tiên từ Thổ Nhĩ Kỳ; Indonesia cân nhắc mua tên lửa chống hạm YJ-12E của Trung Quốc.
Khối NATO sẽ điều động hàng chục máy bay chiến đấu các loại lập lực lượng làm nhiệm vụ kiểm soát trên không, trong đó có không phận tây Biển Đen.
Romania ngày hôm nay (30/5/2024) chính thức khai trương trung tâm bảo trì bệ phóng tên lửa của hệ thống pháo binh cơ động cao (HIMARS) do Mỹ sản xuất.
Điều quan trọng ở đây đó là chúng ta đang nói về một số tiền lớn hơn toàn bộ ngân sách quốc phòng hàng năm.
Bộ Quốc phòng Romania ngày 5/4 cho biết quốc gia này sẽ tổ chức cuộc tập trận hải quân đa quốc gia Sea Shield (Lá chắn biển) của NATO ở Biển Đen và Đồng bằng sông Danube từ ngày 8 đến ngày 21 tháng 4.