Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, doanh thu dịch vụ viễn thông trong nửa đầu năm 2025 ước đạt 70.422 tỷ đồng, tăng 1,2% so với cùng kỳ năm 2024. Hạ tầng viễn thông tiếp tục được mở rộng và nâng cấp, kéo theo sự gia tăng rõ rệt trong tỷ lệ sử dụng các dịch vụ số…
Sáng nay 16.7, Diễn đàn Nhân lực ngành ngân hàng trước làn sóng công nghệ với chủ đề 'Ngân hàng thời đại số: Đổi mới mô hình và tái cấu trúc nhân lực' do tạp chí Một Thế Giới tổ chức diễn ra tại Hà Nội.
Cán bộ, chiến sĩ Công an Hà Nội sẽ được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về Kỹ năng số, Chuyển đổi số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI giúp xử lý công việc hằng ngày nâng hiệu suất công việc thông qua phong trào 'Bình dân học vụ số'.
Chiều 15-7, CATP Hà Nội đã tổ chức Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số', và khai mạc lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về Kỹ năng số, Chuyển đổi số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trên nền tảng 'Bình dân học vụ số' trong toàn lực lượng Công an Thủ đô.
Chiều 15/7, Trung tướng Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc Công an TP Hà Nội đã chủ trì Lễ phát động phong trào 'Bình dân học vụ số' trong toàn lực lượng Công an Thủ đô và khai mạc lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cơ bản về kỹ năng số, chuyển đổi số và ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trên nền tảng 'Bình dân học vụ số'.
Nhà nước cấp thêm 25.000 tỷ đồng chi cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, nhưng thực tế 80% là các dự án để xây nhà, mua máy móc, chỉ 20% còn lại là đề xuất làm nghiên cứu.
Ngày 14/7/2025, Tập đoàn FPT vinh dự nhận Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, ghi nhận những đóng góp quan trọng trong việc chuyển đổi các hệ thống công nghệ thông tin cấp Bộ, ngành, địa phương, đảm bảo vận hành thông suốt Mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, một dấu mốc quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính quốc gia.
Căn cứ Quyết định số 2374/QĐ-UBND ngày 04/7/2025 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh đặt hàng để tuyển chọn thực hiện năm 2025.
Chủ tịch Viettel đề xuất hỗ trợ về nhà ở, ưu đãi về thuế thu nhập, cho phép chuyên gia công nghệ được đồng sở hữu các kết quả nghiên cứu, phát minh, sáng chế…
Ngày 14/7, Tập đoàn FPT vinh dự nhận bằng khen của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, ghi nhận những đóng góp quan trọng trong việc chuyển đổi các hệ thống công nghệ thông tin cấp Bộ, ngành, địa phương, đảm bảo vận hành thông suốt mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, một dấu mốc quan trọng trong công cuộc cải cách hành chính quốc gia.
FPT nhận Bằng khen của Bộ Khoa học và Công nghệ vì thành tích chuyển đổi các hệ thống công nghệ quan trọng cấp Bộ ngành, địa phương, đảm bảo vận hành Mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 14/7, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị sơ kết Kết quả hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2025, ghi nhận nhiều kết quả nổi bật với dấu ấn rõ nét về hoàn thiện thể chế, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Viettel đề xuất Nhà nước ban hành các cơ chế cho phép chuyên gia được sở hữu, đồng sở hữu các kết quả nghiên cứu, phát minh, sáng chế; được sở hữu hoặc có cổ phần tại các doanh nghiệp hình thành từ kết quả nghiên cứu để thu hút nhân tài.
Ngày 14/7/2025, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị Sơ kết Kết quả hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số 6 tháng đầu năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng dự và chỉ đạo hội nghị.
Với cách làm mới, hành động quyết liệt, trách nhiệm, các nhiệm vụ trọng tâm của Bộ KH&CN trong nửa đầu năm đã được triển khai hiệu quả, tạo ra những giá trị thực chất, đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của đất nước.
Vinh dự được Bộ Khoa học và Công nghệ, FPT đã được khen thưởng vì thành tích quan trọng trong việc hỗ trợ vận hành chính quyền địa phương 2 cấp.
Nhiều ngân hàng đề xuất cho phép doanh nghiệp, tổ chức tín dụng sản xuất vàng miếng được thuê sản xuất, gia công vàng miếng ở nước ngoài.
6 tháng cuối năm 2025, Bộ Khoa học và Công nghệ sẽ trình Chính phủ xây dựng và sửa đổi các dự án luật: Luật Chuyển đổi số, Luật Sở hữu trí tuệ (sửa đổi), Luật Công nghệ cao, Luật Chuyển giao công nghệ...
Viettel đề xuất Nhà nước ban hành các cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao như: hỗ trợ về nhà ở, ưu đãi về thuế thu nhập, cho phép chuyên gia được sở hữu đồng sở hữu các kết quả nghiên cứu, phát minh, sáng chế…
Tại hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ngày 14/7, nhiều doanh nghiệp, trường đại học đã đưa ra các kiến nghị và giải pháp cụ thể, thẳng thắn nhằm tháo gỡ các 'điểm nghẽn', hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược của ngành.
Chiều 14/7, Thứ trưởng Lê Tấn Dũng làm việc với Đoàn kiểm tra liên ngành về cung cấp, giải quyết thủ tục hành chính và dịch vụ công trực tuyến.
Việc tập đoàn SpaceX của tỷ phú Elon Musk cam kết đầu tư khoảng 1.4 tỷ USD vào Việt Nam sẽ mở ra cơ hội hợp tác cho doanh nghiệp Việt Nam.
940 doanh nghiệp khoa học và công nghệ, khoảng 4.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; hệ sinh thái mở rộng với 208 quỹ đầu tư, 84 vườn ươm, 40 tổ chức thúc đẩy kinh doanh; 630 triệu giao dịch trên nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu quốc gia (đạt 73% kế hoạch năm); hơn 75 nghìn doanh nghiệp công nghệ số hoạt động ổn định.
6 tháng đầu năm 2025 ghi dấu bước chuyển lịch sử của Bộ Khoa học và Công nghệ khi chính thức vận hành theo mô hình tổ chức mới sau hợp nhất. Dù đối mặt với nhiều thách thức từ khối lượng công việc lớn, Bộ vẫn đạt nhiều kết quả đột phá trên cả bốn lĩnh vực trụ cột: Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, khẳng định vai trò dẫn dắt và kiến tạo thể chế trong bối cảnh phát triển mới của đất nước.
Ngày 14-7, Bộ Khoa học và công nghệ tổ chức hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Bộ trưởng Bộ Khoa học và công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì hội nghị.
Trong 6 tháng đầu năm, doanh thu toàn ngành Khoa học & Công nghệ ước đạt hơn 2 triệu tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2024 và ước đạt 53% kế hoạch năm 2025.
Trong thời gian tới, Viettel sẽ đóng góp cụ thể bằng việc thu hút thêm 50 nhân tài về làm việc tại Tập đoàn.
Ngày 14/7, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trường Đại học VinUni và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) tổ chức họp báo Diễn đàn Trí thực trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI.
'Trong chuyển đổi số, ít nhất 10% số tiền phải chi cho việc nghiên cứu, sửa đổi các quy trình. Chuyển đổi số mà không thay đổi mô hình vận hành chỉ làm việc khổ thêm, làm khổ những người phải dùng phần mềm'.
Ngày 14/7, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2025 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm.
6 tháng đầu 2025, công nghiệp công nghệ số đạt doanh thu gần 2,3 triệu tỷ đồng, đóng góp lớn vào doanh thu 2,4 triệu tỷ đồng của toàn ngành khoa học công nghệ, đây là con số được ước tính từ doanh thu bưu chính, viễn thông, công nghiệp ICT.
Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI năm 2025 được tổ chức từ ngày 19 đến 21-7, tại Hà Nội, với sự tham dự của hơn 200 đại biểu chính thức, hơn 300 đại biểu dự thính và khách mời.
Sáng 14/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2025. Đây là hội nghị sơ kết đầu tiên kể từ khi Bộ hoạt động theo mô hình tổ chức mới sau hợp nhất, đánh dấu bước chuyển có tính lịch sử trong cấu trúc bộ máy quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, doanh thu của 3 lĩnh vực quản lý nhà nước trong 6 tháng qua đạt trên 2,4 triệu tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2024…
Sáng 14/7, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban quốc gia về người Việt Nam ở nước ngoài, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Đại học Vin và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) tổ chức họp báo Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần thứ VI.
Theo ông Phạm Đức Long, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Bộ sẽ rà soát để không xảy ra tình trạng yêu cầu người dân cung cấp giấy tờ trùng lặp với dữ liệu đã có trong các cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai…
Thống kê của Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, hiện có hơn 75.000 doanh nghiệp công nghệ số hoạt động ổn định, 940 doanh nghiệp khoa học công nghệ và khoảng 4.000 doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Nghị định 201/2025, quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của ĐHQG (thay thế Nghị định 186/2013).
Với cơ chế tài trợ từ ngân sách nhà nước và quyền sở hữu kết quả nghiên cứu, doanh nghiệp tư nhân có cơ hội trở thành lực lượng nòng cốt trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, góp phần nâng cao năng lực khoa học công nghệ của quốc gia.
Luật Công nghiệp công nghệ số ghi dấu ấn Việt Nam trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một đạo luật riêng về lĩnh vực công nghiệp công nghệ số. Lần đầu tiên, các khái niệm mới được định danh trong một văn bản luật, như: công nghệ số, công nghiệp công nghệ số, công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tài sản số...
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần một tổng công trình sư về thể chế số quốc gia, đưa Việt Nam trở thành quốc gia số trong bối cảnh các bộ ngành, địa phương đang xây dựng thể chế về chuyển đổi số.
Nền tảng số triển khai Nghị quyết 57 cho phép giám sát nhiệm vụ theo thời gian thực và tiếp nhận phản ánh từ người dân về khoa học công nghệ, chuyển đổi số.
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ vừa tổ chức lễ công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Bộ giai đoạn 2025 - 2027. Anh Trần Xuân Bách được chỉ định làm Bí thư Đoàn Thanh niên Bộ.