Tại buổi họp báo do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức mới đây thông tin về 5 luật trong lĩnh vực khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ Chín, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy khẳng định: Bộ sẽ ban hành các nghị định và thông tư hướng dẫn cùng thời điểm có hiệu lực của luật, không để 'khoảng trống pháp lý' làm chậm quá trình triển khai.
Đề xuất tăng gấp đôi lương cho cán bộ công nghệ thông tin (CNTT) của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc là bước khởi đầu quan trọng để thực thi các định hướng lớn của Nghị quyết 57-NQ/TW năm 2024 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia; Nghị quyết 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân; hệ thống luật về KHCN, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số. Muốn chính quyền địa phương hai cấp vận hành hiệu quả, cần đột phá thể chế về thu nhập, lương thưởng cho đội ngũ cán bộ KHCN từ trung ương đến địa phương.
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản số 6409/VPCP-QHĐP ngày 10/7/2025 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long về việc thực hiện kết luận của đồng chí Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Cần Thơ, Thường trực Tỉnh ủy Sóc Trăng, Thường trực Tỉnh ủy Hậu Giang.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ và chuyển dịch năng lượng sạch, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) không chỉ là một yêu cầu cấp thiết, mà còn là 'kim chỉ nam' cho việc sử dụng năng lượng an toàn, hiệu quả, hiện thực hóa định hướng phát triển điện hạt nhân và phát triển năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, cơ chế tài chính cho việc thực hiện các đề tài khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước được điều chỉnh hiện đồng bộ với các luật liên quan, như Luật Tài chính, Luật Ngân sách Nhà nước. Một số quy trình về kinh phí tài trợ cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cũng được rút ngắn đáng kể.
Theo số liệu báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), trong tháng 6-2025, Cục đã cấp 1.441 Bằng độc quyền sáng chế, 45 Bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Có thể nói, đây là số lượng Bằng độc quyền sáng chế được Cục Sở hữu trí tuệ cấp nhiều nhất so với từ trước tới nay.
Thời gian gần đây, cơ quan chức năng liên tục phát hiện hàng loạt các nhãn hàng hóa giả mạo, kém chất lượng được đưa ra thị trường. Nhiều người dân bị 'lừa' bởi họ thiếu cơ sở để truy xuất nguồn gốc cũng như nguồn thông tin để tự kiểm tra chất lượng sản phẩm.
Ngày 12/6/2025 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1131/QĐ-TTg (Quyết định 1131) Ban hành Danh mục các công nghệ chiến lược và sản phẩm chiến lược.
Bắt đầu từ ngày 1/1/2026, theo quy định mới trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, tất cả sản phẩm kinh doanh trên nền tảng thương mại điện tử sẽ phải công bố chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng.
Nhiều người dùng tại Việt Nam đã có thể truy cập trở lại ứng dụng nhắn tin Telegram.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã làm việc với Hiệp hội Điện ảnh Hoa Kỳ (MPA) về ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và bản quyền nội dung số…
Thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, thời gian qua, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) đã từng bước thực hiện chuyển đổi số toàn diện để nâng cao năng suất lao động, giảm tải công việc, thay đổi quy trình làm việc cho phù hợp với môi trường số.
Nhân tài công nghệ số được hưởng cơ chế đặc biệt về cư trú, mức lương cạnh tranh quốc tế, được hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất cho nghiên cứu và phát triển. Họ được bổ nhiệm các vị trí quản lý mà không cần theo quy hoạch, năm công tác.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho dự án đường sắt tốc độ cao là yếu tố then chốt để xác định công nghệ, đánh giá năng lực tài chính, khả năng chuyển giao và kiểm soát rủi ro khi lựa chọn nhà đầu tư.
Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát, nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn tương thích với yêu cầu thực tiễn cho đường sắt tốc độ cao.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Xây dựng phối hợp chặt chẽ với Bộ Khoa học và Công nghệ, cùng các chuyên gia liên quan, xây dựng hệ sinh thái tiêu chuẩn, quy chuẩn đầy đủ cho đường sắt tốc độ cao, từ khảo sát, thiết kế, thi công đến vận hành.
Chiều 8/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho đường sắt tốc độ cao.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý việc sử dụng quy chuẩn nước ngoài để hài hòa hóa và ban hành thành tiêu chuẩn Việt Nam cần tuân thủ quy định chuyển giao công nghệ, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ.
Trong khuôn khổ họp báo ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ đã công bố những điểm mới quan trọng trong 5 đạo luật vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9, đánh dấu bước tiến đột phá trong cơ chế hỗ trợ và phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.
Hàng giả, hàng nhái đang là vấn nạn trong xã hội, đặt ra thách thức với cơ quan quản lý và gây hoang mang cho người tiêu dùng. Bởi vậy, việc xác thực và khả năng truy xuất nguồn gốc hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng và trở nên cấp thiết…
Bằng việc kết hợp công nghệ và các giải pháp đồng bộ, Việt Nam có thể tận dụng tối đa tiềm năng của truy xuất nguồn gốc để xây dựng một nền kinh tế số minh bạch, hiệu quả, và cạnh tranh.
Trước đây, doanh nghiệp có khi phải chờ tới 2 năm mới nhận được kinh phí để triển khai đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ. Tuy nhiên, sắp tới đây, tổ chức sau khi đăng ký và được phê duyệt, sẽ nhận hỗ trợ kinh phí cho các nhiệm vụ trong cùng năm…
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, các sản phẩm, hàng hóa rủi ro cao sẽ bắt buộc phải có sự đánh giá của bên thứ ba và thực hiện truy xuất nguồn gốc. Sản phẩm, hàng hóa cũng chỉ do một bộ, ngành quản lý thay vì nhiều cơ quan như trước đây, nhằm hạn chế tình trạng thực phẩm chức năng giả, sửa giả tràn lan thời gian qua.
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu có chính sách đãi ngộ đặc biệt: vượt khung lương, nhà ở, môi trường làm việc để thu hút ít nhất 100 chuyên gia hàng đầu về nước.
Chiều 07/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9. Đây là những đạo luật có ý nghĩa nền tảng, tạo hành lang pháp lý quan trọng song hành cùng Nghị quyết 57 trong giai đoạn mới...
Chiều 7/7, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Chỉ cần doanh nghiệp tham gia sản xuất sản phẩm, dịch vụ công nghệ số sẽ được Nhà nước miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu, giảm tới 50% trong 4 năm tiếp theo và miễn tiền thuê đất trong 3 năm.Đây chỉ là một trong hàng loạt ưu đãi doanh nghiệp công nghệ số sẽ được hưởng khi Luật Công nghiệp công nghệ số chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2026...
Một điểm nhấn quan trọng là Luật mới đã tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên môi trường mạng đồng thời quy định rõ trách nhiệm của sàn thương mại điện tử và người bán trong việc tuân thủ. Luật sửa đổi cũng tăng cường chế tài xử lý vi phạm theo hướng răn đe mạnh hơn, bổ sung hình sự hóa, thu hồi giấy phép và công khai vi phạm trên nền tảng số quốc gia.
Đây là những đạo luật có ý nghĩa nền tảng, tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Ông Nguyễn Khắc Lịch cho biết, Luật Công nghiệp công nghệ số có những chính sách đột phá trong việc thu hút nhân lực công nghiệp công nghệ số chất lượng cao vào các cơ quan Nhà nước.
Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo chia sẻ những nội dung cốt lõi, những thay đổi mang tính căn cơ trong 5 luật về khoa học công nghệ vừa được thông qua, đồng thời kỳ vọng về tháo gỡ điểm nghẽn thể chế của ngành khi các đạo luật này chính thức có hiệu lực.
Luật Công nghiệp công nghệ số có hiệu lực từ ngày 1-1-2026, được coi là bước ngoặt trong việc thiết lập khung pháp lý cho các lĩnh vực mới, như công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo (AI) và tài sản số…
Ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Lê Xuân Định cho biết: 5 luật mới vừa được Quốc hội thông qua kỳ vọng tạo hành lang pháp lý quan trọng, tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trong giai đoạn mới.
Các sản phẩm, hàng hóa rủi ro cao sẽ bắt buộc phải có sự đánh giá của bên thứ ba và thực hiện truy xuất nguồn gốc. Các sản phẩm, hàng hóa cũng chỉ do một Bộ quản lý thay vì nhiều Bộ như trước đây. Đây là những điểm mới nhằm hạn chế tình trạng sữa giả, thực phẩm chức năng giả tràn lan thời gian qua, theo Bộ Khoa học và Công nghệ.
5 luật về khoa học công nghệ vừa được thông qua đã cụ thể hóa các định hướng lớn của Nghị quyết 57-NQ/TW, tạo động lực đổi mới, thúc đẩy tinh thần dám nghĩ, dám làm trong nghiên cứu, gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội.
Ông Lê Xuân Định nhấn mạnh, việc Quốc hội thông qua 5 đạo luật là bước cụ thể hóa mạnh mẽ các định hướng lớn của Nghị quyết 57 và các Nghị quyết của Bộ Chính trị.
Chiều 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật do Bộ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 9.
Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa ra quyết định chấp nhận đơn hợp lệ đối với sáng chế 'Quy trình trồng nấm linh chi trên giá thể phôi gỗ keo lai' cho Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai.
Ngày 7/7, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức họp báo giới thiệu các nội dung cơ bản của 5 Luật, do Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì soạn thảo, vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9.