Mường Phăng xưa và nay

Trong đời làm báo, ai cũng coi những vùng đất lịch sử, cách mạng, văn hóa hằn sâu trong tâm trí. Với tôi, đó là Mường Phăng, một cánh rừng nằm cách trung tâm thành phố Điện Biên 12 km theo đường chim bay, nơi đặt trụ sở của Bộ Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, mà người đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyên Giáp - người được Bác Hồ giao nhiệm vụ là 'tướng quân tại ngoại' quyết định toàn bộ các hoạt động của chiến dịch trong 56 ngày đêm ròng rã để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' vào ngày 7/5/1954.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ tiếp tế cho tiền tuyến

Trong bài viết 'Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ' trên nhật báo Granma của Cuba, tác giả khẳng định Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi trong trang sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ

'Điện Biên Phủ: Trận chiến trên xe thồ' là nhan đề một bài viết đăng tải ngày 7/5 trên nhật báo Granma – cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Cuba – nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Tướng lĩnh Pháp cay đắng thừa nhận thất bại sau hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ

Hai đợt tiến công của quân ta ở Điện Biên Phủ (đợt 1 từ ngày 13 đến 17-3-1954, đợt 2 từ ngày 30-3 đến 30-4-1954) đã giáng cho địch những tổn thất nặng nề. Bộ Chỉ huy Pháp ở Đông Dương, ở Bắc Bộ và ở Điện Biên Phủ đổ lỗi cho nhau. Ngay sau thất bại ở những ngày đầu, Tổng chỉ huy Navarre cay đắng nói: '…Nếu cho rằng ta có thể thắng trận Điện Biên Phủ, thì qua những ngày đầy tai họa (14 và 15-3), mọi cơ may để thành công không còn nữa'.

Công tác bảo đảm hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 7/5/1954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi. Đây là chiến thắng to lớn nhất, vĩ đại nhất của của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954.

Thắng lợi từ công tác hậu cần khoa học, hợp lý, hiệu quả

Sau khi thay đổi phương châm tác chiến, từ 'đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc', công tác tổ chức, bố trí, hậu cần cho chiến dịch Điện Biên Phủ được Bộ Chính trị điều chỉnh khẩn trương để đáp ứng yêu cầu bảo đảm dài ngày, quân số lớn, trong điều kiện địch đánh phá ác liệt...

Sức mạnh vận tải của quân ta trong Chiến dịch Điện Biên Phủ qua góc nhìn của người Pháp

Khả năng bảo đảm và tiếp tế hậu cần của bộ đội và dân công ta là một trong những điều bất ngờ đối với quân Pháp ở chiến dịch Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 15-4-1954, địch nghiên cứu phương án giải nguy cho Điện Biên Phủ

Cogny tiếp Tư lệnh không quân Mỹ Patorigio đến để nghiên cứu lại kế hoạch 'Diều hâu'. Kế hoạch đó lúc này được sửa lại như sau: 90 máy bay oanh tạc hạng nặng B29 sẽ xuất phát từ Philippines đến đánh Điện Biên Phủ để cứu nguy cho quân lính đồn trú ở đây.

Phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thực tế diễn biến chiến dịch đã diễn ra ác liệt 56 ngày, đêm với nhiều hy sinh, tổn thất, mới giành được thắng lợi, chứ không phải hai ngày ba đêm như phương châm 'Đánh nhanh, giải quyết nhanh' dự tính, đã chứng minh quyết định thay đổi, chuyển sang phương châm tác chiến 'đánh chắc, tiến chắc' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp là hoàn toàn đúng đắn.

Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu Phương châm chỉ đạo chiến lược của Đảng trong Đông Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), từ hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục

'Pháo đài bất khả xâm phạm'

'Muốn giành chủ động phải chiếm đóng Điện Biên Phủ', với dã tâm đó, thực dân Pháp đã quyết xây dựng Điện Biên Phủ trở thành 'Tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương' - một pháo đài bất khả xâm phạm, hòng đè bẹp ý chí chiến đấu của quân và dân ta.