Trọng lực thấp hơn của Mặt trăng có nghĩa là thời gian trôi chậm hơn trên bề mặt của nó. Với nhiều sứ mệnh Mặt trăng được lên kế hoạch, NASA hiện đã được Nhà Trắng giao nhiệm vụ tạo ra múi giờ Mặt trăng vào năm 2026.
Ngày 3/4, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo 3 công ty Intuitive Machines, Lunar Outpost và Venturi Astrolab đang chạy đua phát triển các thế hệ mới của Phương tiện địa hình Mặt trăng (LTV) - xe tự hành mà các phi hành gia thuộc chương trình Artemis sẽ lái quanh vùng cực Nam của mặt Trăng vào năm 2030.
Các phi hành gia trong Chương trình sứ mệnh Artemis 5 dự kiến sẽ lái Xe địa hình Mặt trăng trên Mặt trăng lần đầu tiên vào năm 2030.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ hoãn kế hoạch đưa con người trở lại Mặt Trăng đến năm 2026 vì các lý do an toàn và kỹ thuật.
Ý tưởng về xã hội tương lai ngoài trái đất đang được thúc đẩy bởi một nhóm các nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu Ames của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA).
Hơn 50 năm kể từ sứ mệnh Apollo cuối cùng, Mỹ sắp tới sẽ một lần nữa cố gắng hạ cánh tàu trên Mặt trăng, thậm chí còn sẽ đánh dấu lần đầu tiên một công ty tư nhân chạm tới vệ tinh này. Sự kiện dự kiến sẽ diễn ra vào ngày 25/1 năm sau.
Trung Quốc, với mục tiêu trở thành một cường quốc không gian vào năm 2030, đã ngỏ lời mời hợp tác quốc tế với sứ mệnh Mặt Trăng mới. Điều này diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh tiến gần đến thời hạn của sứ mệnh thiết lập môi trường sống lâu dài trên cực Nam Mặt Trăng.
Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.
Theo Reuters, cơ quan Vũ trụ Nhật Bản ngày 28-8 đã hoãn phóng tên lửa đẩy H2A đưa tàu đổ bộ Mặt trăng vào không gian do thời tiết xấu.
Cơ quan vũ trụ Nhật Bản hôm 28.8 đã hoãn việc khởi động sứ mệnh Mặt Trăng 'Moon Sniper' do thời tiết xấu, khiến đây là lần hoãn thứ ba cho sứ mệnh này.
Tiến bộ công nghệ và những hiểu biết mới về tiềm năng của Mặt Trăng khiến cuộc đua chinh phục thiên thể này sôi động hơn bao giờ hết.
Thỏa thuận hợp tác được ký kết trong khuôn khổ chuyến thăm Buenos Aires của Giám đốc NASA mở ra khả năng Argentina có thể chính thức tham gia Chương trình Thám hiểm Mặt Trăng (Artemis).
Các kỹ sư của Cơ quan hàng không-vũ trụ Mỹ (NASA) vừa kết thúc buổi thực hành đầu tiên trước chuyến phóng tàu vũ trụ lên Mặt trăng vào năm 2024.
Bộ trưởng Ngoại giao Séc Jan Lipavsky sẽ thăm Mỹ vào tuần đầu tiên của tháng 5/2023. Trong số các hoạt động tại Mỹ sẽ có một cuộc hội đàm song phương với người đồng cấp Mỹ Antony Blinken và tham dự một cuộc đối thoại chiến lược về hợp tác không gian.
Các nước phát triển ngày càng quan tâm hơn đến những tầng không gian, đặc biệt là Mặt trăng. Trên đường đua lên Mặt trăng, Mỹ và Trung Quốc đang cố gắng cạnh tranh để giành ngôi dẫn đầu, trong khi các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc thì nỗ lực khẳng định vị thế.
Ngày 9/4, Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức công bố danh sách 4 phi hành gia cho Sứ mệnh Artemis 2 quan sát Mặt trăng, trong đó có 1 phụ nữ.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố 4 phi hành gia tham gia nhiệm vụ bay quanh Mặt trăng vào năm 2024.
NASA và cơ quan vũ trụ Canada ngày 3/4 đã công bố 4 phi hành gia sẽ tham gia giai đoạn 2 của sứ mệnh khám phá Mặt Trăng vào năm 2024.
NASA tiết lộ họ sẽ sử dụng Mặt Trăng như một căn cứ huấn luyện cho lực lượng đặc biệt có nhiệm vụ khai phá các hành tinh khác.
Nokia đang chuẩn bị ra mắt mạng di động 4G trên Mặt trăng vào cuối năm 2023, hy vọng tăng cường sứ mệnh khám phá mặt trăng, đặt mục tiêu mở đường cho sự hiện diện của con người trên vệ tinh Trái Đất.
Nokia dự định đưa mạng di động 4G lên Mặt Trăng vào cuối năm nay, sử dụng cho sứ mệnh Artemis 1 của NASA.
Nokia đang có kế hoạch ra mắt Internet 4G trên Mặt Trăng vào cuối năm nay, một giám đốc điều hành của công ty cho biết.
Ngày 3/3/2023 như một ngày vĩ đại đối với giới khoa học vũ trụ toàn thế giới trong hành trình khám phá vũ trụ, khi các nhà khoa học Tây Ban Nha công bố 'kho báu' gây choáng: 1/10 số hành tinh có dấu hiệu của nước lỏng. Thông báo được đăng tải trên Tạp chí khoa học Astronomy & Astrophysics cũng cho biết đã phát hiện thêm 33 hành tinh hoàn toàn mới. Bất ngờ hơn, trong số này có những 6 hành tinh được mô tả là 'có khả năng sinh sống được', tức là loại hành tinh đá giống Trái đất, có các yếu tố cần thiết để nước được lưu giữ ở dạng lỏng như các sông, hồ, đại dương... như trên hành tinh chúng ta.
Khi đặt chân lên bề mặt Mặt trăng vào cuối năm 2025, các phi hành gia NASA sẽ được mặc bộ đồ đẹp và cơ động hơn, với các kích cỡ khác nhau cho từng người.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 3/4 tới sẽ thông báo tên 4 nhà du hành vũ trụ, trong đó có 3 người Mỹ và 1 người Canada để thực hiện sứ mệnh Artemis 2 bay vòng quanh Mặt Trăng vào năm 2024.
Công ty Relativity Space cho biết, tên lửa Terran 1 được tạo ra bằng cách in 3D dự kiến sẽ được phóng vào không gian trong ngày 8/3. Với chiều cao 33,5m và rộng 2,28m, tên lửa Terran 1 là vật thể in 3D lớn nhất từng thử bay vào quỹ đạo, theo Reuters.
Vào năm 2025, NASA dự định đưa người phụ nữ đầu tiên lên Cung Hằng để đi bộ trên bề mặt Mặt trăng. Nhưng người phụ nữ đầu tiên lên vũ trụ lại là của Liên Xô. Câu chuyện lớn hơn đó là thân phận người phụ nữ liên quan đến chủ đề vũ trụ.
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên, siêu tên lửa Hệ thống Phóng Không gian (SLS) của NASA dường như đã sẵn sàng để thực hiện sứ mệnh quan trọng tiếp theo - đưa các phi hành gia đến Mặt trăng.
Năm 2022 chứng kiến một loạt bước tiến quan trọng trong hành trình khám phá vũ trụ của nhân loại, từ những kính viễn vọng không gian mới cho phép quan sát vũ trụ thuở sơ khai đến việc phóng thành công tên lửa trong sứ mệnh đưa con người trở lại Mặt trăng sau gần nửa thế kỷ.
Tàu vũ trụ Orion của NASA đã hoàn thành sức mệnh khoa học Artemis 1 tại Mặt trăng và an toàn quay trở về trái đất.