Quỹ Nông lương Liên hợp quốc (FAO) cảnh báo giá cà phê có thể tăng cao hơn nữa trong năm nay nếu nguồn cung từ các vùng sản xuất chính tiếp tục giảm do thời tiết bất lợi. Theo FAO, biến đổi khí hậu sẽ tiếp tục tác động đến hoạt động sản xuất cà phê trong dài hạn.
Tuần qua, giá lúa, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long tăng trở lại. Giá gạo xuất khẩu Việt Nam cũng tăng nhẹ, trong khi giá gạo của các nước khác vẫn giảm.
Tuần qua, thị trường hàng hóa ghi nhận nhiều biến động đáng chú ý, đặc biệt là sự tăng trưởng mạnh mẽ của vàng và cà phê, trong khi giá dầu thô dao động không ổn định.
Trong khi giá cà phê thế giới ổn định thì giá cà phê trong nước hôm nay 16/3 quay đầu giảm sâu so với phiên giao dịch trước, mức giảm 1.500 đồng/kg.
Giá cà phê thế giới tiếp tục giảm ở cả 2 sàn London và New York, trong nước giá cà phê khu vực Tây Nguyên tăng nhẹ so với phiên giao dịch trước đó, mức tăng 500 đồng/kg.
Giá cà phê Robusta và Arabica trên thị trường thế giới quay đầu giảm mạnh. Cùng chiều diễn biến thị trường thế giới, giá cà phê trong nước cũng giảm sâu 1.500 đồng/kg, đưa nông sản này rơi về ngưỡng 132.000 đồng/kg.
Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ đã giảm xuống mức thấp nhất trong 21 tháng do nhu cầu yếu và sự cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu khác, trong khi giá gạo Việt Nam tăng nhẹ.
Giá cà phê trên thị trường toàn cầu và nội địa hôm nay đều ghi nhận mức giảm mạnh. Tuy nhiên, nếu so sánh với các năm trước, giá cà phê hiện tại vẫn ở mức cao.
Giá cao kỷ lục đã giúp ngành cà phê Việt Nam lần đầu tiên mang về 1,08 tỷ USD chỉ trong tháng 2/2025, vượt xa mọi kỳ vọng. Sự tăng trưởng giá trị không chỉ đến từ cà phê nhân - mặt hàng chủ lực với 178.047 tấn, kim ngạch 956,58 triệu USD (tăng 20,3% về lượng và 107% về giá trị), mà còn nhờ đóng góp từ cà phê chế biến sâu.
Giá cà phê hôm nay (15/3) tăng nhẹ trở lại so với phiên giao dịch hôm qua, mức tăng 500 đồng/kg ở tất cả các địa phương, hiện giá thu mua trung bình ở mức 133.500 đồng/kg. Xét về lâu dài, thị trường cà phê vẫn đang rất tốt vì được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố.
Sáng 15/3, giá cà phê khu vực Tây Nguyên tăng nhẹ trở lại so với phiên giao dịch hôm qua, mức tăng 500 đồng/kg.
Trong 5 tháng đầu tiên của niên vụ 2024-2025 (tháng 10/2024 đến tháng 2/2025), lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới chỉ đạt 539.923 tấn, giảm 21,5% (147.510 tấn) so với cùng kỳ niên vụ trước, theo số liệu của Hải quan Việt Nam.
Giá cà phê hôm nay 14/3/2025 trong khoảng 131.600 - 133.500 đồng/kg. Robusta tăng trong khi Arabica tiếp đà giảm nhẹ. Giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam đã tăng mạnh trở lại trong các tháng đầu năm 2025 do nguồn cung hạn chế.
Giá cà phê hôm nay có dấu hiệu hồi phục khi đồng loạt tăng ở hầu hết các kỳ hạn với cả cà phê Robusta và Arabica
Giá cà phê hôm nay (14/3) bất ngờ đảo chiều giảm so với phiên giao dịch hôm qua, mức giảm từ 1.000 - 1.500 đồng/kg, hiện giá thu mua trung bình ở mức 132.800-133.000 đồng/kg. Nhiều nguyên nhân trên tạo thế giằng co tăng - giảm biến động liên tục trên thị trường.
Giá cà phê hôm nay 14/3 ghi nhận xu hướng tăng trên thị trường thế giới, trong khi đó giá cà phê trong nước lại giảm, giao dịch cao nhất ở mức 133.000 đồng/kg.
Trong khuôn khổ Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) lần thứ 9, Ban tổ chức đã tìm ra người rang cà phê giỏi nhất Việt Nam.
Sau khi đạt mức cao kỷ lục vào tháng 2, giá cà phê toàn cầu được dự đoán sẽ tăng trưởng tích cực nhờ nguồn cung ổn định và xu hướng tiêu dùng bền vững.
Giá cà phê trong nước sáng 14/3 thu mua ở mức cao với giá là 132.900. Trên 2 sàn giao dịch quốc tế, giá cà phê Robusta và Arabica tăng giảm cả 2 chiều.
Ban tổ chức cuộc thi Rang cà phê đặc sản Việt Nam 2025 tổ chức lễ công bố và trao giải cho các thí sinh đoạt giải trong cuộc thi này.
Giá bình quân xuất khẩu mặt hàng cà phê trong 2 tháng đầu năm đạt 5.561 USD/tấn, tăng 76% so với cùng kỳ năm ngoái, nhờ đó giúp ngành hàng này thu trên 1,7 tỷ USD.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, trong phiên giao dịch ngày hôm qua (12/3), trên thị trường cà-phê, giá lại đang chịu áp lực sau thông tin xuất khẩu cà-phê toàn cầu giảm.
Giá bình quân xuất khẩu mặt hàng cà phê trong 2 tháng đầu năm 2025 đạt 5.561 USD/tấn, tăng 75,9% so với cùng kỳ năm 2024, nhờ đó giúp ngành hàng này thu trên 1,7 tỷ USD.
Yếu tố cung - cầu tác động mạnh lên diễn biến giá hàng hóa, trong đó giá dầu thô nối dài đà tăng sang phiên thứ hai.
Tính chung 2 tháng đầu năm 2025, Việt Nam xuất khẩu cà phê đạt 284 nghìn tấn, trị giá 1,58 tỷ USD, giảm 28,4% về lượng nhưng tăng 26,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024, do giá xuất khẩu tăng.
Các quỹ phòng hộ chuyên đầu tư vào hàng hóa nông nghiệp đang chào mời các mức lương cao ngất ngưỡng, lên đến 1 triệu đô la Mỹ/năm để tuyển dụng các chuyên gia khí hậu kinh nghiệm và có kỹ năng cao.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), yếu tố cung - cầu đóng vai trò chính tác động lên diễn biến giá hàng hóa trong phiên giao dịch ngày hôm qua (12/3).
Bản tin nông sản hôm nay (13-3): Giá cà phê khu vực Tây Nguyên tiếp đà tăng cao so với phiên giao dịch hôm qua, mức tăng 2.500 - 2.700 đồng/kg, hiện giá thu mua trung bình ở mức 133.900 đồng/kg; giá hồ tiêu trong nước bất ngờ bật tăng cao so với hôm qua, mức tăng 1.500 - 2.500 đồng/kg.
Là huyện duy nhất của tỉnh Quảng Trị trồng cà phê, Hướng Hóa hội tụ nhiều ưu thế về khí hậu, thổ nhưỡng, đặc biệt là sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa ngày và đêm từ 7-9oC, nhiệt độ trung bình là 22oC làm cho sản phẩm cà phê Arabica Khe Sanh được xem là dòng cà phê độc đáo nhất Việt Nam. Mặc dù chỉ chiếm diện tích ít so với cả nước nhưng cà phê chè Arabica ở Hướng Hóa có vị rất riêng nên sớm có chỗ đứng trên thị trường cà phê trong và ngoài nước. Những năm qua, để giúp người dân nâng cao chất lượng vườn cây, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã xây dựng mô hình tái canh cây cà phê ở huyện Hướng Hóa mang lại kết quả tốt.
Giá cà phê đang dao động ở mức cao kỷ lục gần đây sau hạn hán ở Brazil, quốc gia sản xuất cà phê lớn nhất thế giới.
Giá cà phê trong nước mở cửa phiên giao dịch sáng 13/3 đang tăng so với cuối phiên trước, giá thu mua cao nhất là 134.000 đồng/kg, trong khi giá cà phê Robusta và Arabica đang ở trạng thái cùng giảm trên 2 sàn giao dịch quốc tế.
Nông dân các tỉnh Tây Nguyên nói chung và Lâm Đồng nói riêng đang đồng loạt xuống giống để tái vườn khiến giá cây cà phê giống tăng cao nhất trong nhiều năm qua.
Giá cà phê tại khu vực Tây Nguyên trong ngày 12/3/2025 duy trì xu hướng tăng nhẹ so với phiên trước đó, mức tăng dao động từ 300 - 500 đồng/kg, hiện giá trung bình đạt 131.400 đồng/kg. Trong khi đó, giá hồ tiêu không có nhiều thay đổi so với hôm qua, riêng tại Đắk Lắk ghi nhận mức giảm 500 đồng/kg.
Niên vụ 2023-2024 ghi nhận nhiều biến động nhưng cũng mang lại kết quả tích cực cho ngành cà phê Việt Nam. Dù sản lượng giảm 11,3% so với niên vụ trước, giá trị xuất khẩu vẫn tăng gần 33% nhờ giá cao kỷ lục, cả nước xuất khẩu 1.476.842 tấn cà phê, thu về 5,425 tỉ USD, theo Tổng cục Hải quan.
Kết phiên ngày 11/3, giá hai mặt hàng cà phê Robusta và Arabica trên thị trường giao dịch đồng loạt tăng mạnh.
Việc Algeria vừa quyết định miễn, giảm thuế nhập khẩu cà-phê được kỳ vọng đem lại cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt, khi Việt Nam trong những năm gần đây vẫn giữ vị trí đáng kể trong nhóm các nhà xuất khẩu cà-phê hàng đầu sang thị trường này.
Giá cà phê hôm nay 12/3/2025 trong khoảng 132.000 - 133.000 đồng/kg. Robusta tiếp tục tăng mạnh trong khi Arabica đã hồi phục sau phiên giảm nhẹ đầu tuần. 2 ngày qua cà phê London tăng gần 200 USD/tấn. Đồng USD giảm và thông tin thiếu mưa tại Brazil tiếp tục hỗ trợ cà phê 2 sàn.
Giá cà phê hôm nay, giá cà phê trong nước ngày 12/3 (theo giờ Việt Nam) tiếp tục tăng 300 - 500 đồng/kg so với hôm qua, hiện giá đang ở mức trung bình 131.500 đồng/kg.
Giá cà phê đang chịu sự biến động mạnh mẽ do ảnh hưởng của nhiều yếu tố như thời tiết, nhu cầu tiêu thụ và sự thay đổi trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Dự báo cho thấy, biến động giá sẽ tiếp tục làm khó khăn cho các nhà sản xuất và doanh nghiệp chế biến cà phê.