Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu rõ: Thể thao thành tích cao nước ta cần duy trì thứ hạng trong top 3 tại các kỳ SEA Games và top 20 tại các kỳ ASIAD. Muốn hoàn thành trọn vẹn cả hai mục tiêu ấy, những người làm thể thao cần nhanh chóng bắt tay vào quá trình chuẩn bị ngay từ bây giờ.
Hành trình 70 năm sau Ngày Giải phóng Thủ đô ghi nhận vị thế hàng đầu cả nước của thể thao thành tích cao Hà Nội. Đó là hành trình không có điểm dừng với sự nỗ lực từng ngày nhằm chinh phục đỉnh cao.
70 năm sau ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1964-10/10/2024), thể thao thành tích cao Hà Nội được ghi nhận ở vị thế hàng đầu cả nước. Nhưng những nhà quản lý, giới chuyên môn đều hiểu rằng sẽ không dễ dàng giữ vị thế ấy.
Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng cho rằng thành tích của đoàn thể thao khuyết tật Việt Nam mang lại niềm tự hào không chỉ đối với vận động viên mà cả với bà con người Việt trong và ngoài nước.
Sáng 7/9, tại làng Thế vận hội ở ngoại ô thủ đô Paris, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã tới thăm đoàn vận động viên Việt Nam tham dự Thế vận hội thể thao người khuyết tật Paralympic Paris 2024.
Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam chính thức khép lại hành trình tại Paralympic 2024 với tấm huy chương duy nhất thuộc về lực sĩ Lê Văn Công. Kết quả này tạm giúp chúng ta xếp thứ 74 trên bảng tổng sắp cùng 6 quốc gia khác.
VĐV Lê Văn Công đã thành công ở mức tạ 171 kg và giành huy chương Đồng hạng cân 49 kg của nam tại Paralympic Paris 2024.
Vận động viên cử tạ Lê Văn Công tiếp tục ghi dấu ấn cho Thể thao Việt Nam khi xuất sắc giành huy chương Đồng (HCĐ) tại Paralympic Paris 2024.
Ngay sau khi đô cử Lê Văn Công xuất sắc mang về chiếc huy chương đồng tại Paralympic Paris 2024, đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam đã thưởng nóng cho vận động viên này.
Ở chung kết hạng cân 49kg nam môn cử tạ, Lê Văn Công đã giành được huy chương đồng (HCĐ). Với thành tích này, đoàn thể thao Việt Nam đang tạm xếp hạng thứ 71/185 quốc gia tham dự.
Đoàn Thể thao Người khuyết tật (NKT) Việt Nam đã thưởng nóng cho VĐV Lê Văn Công sau thành tích giành HCĐ tại Paralympic Paris 2024.
Sau khi Lê Văn Công giành huy chương đồng, đoàn Việt Nam vẫn còn 2 vận động viên thi đấu ở môn cử tạ Paralympic 2024.
Lực sĩ Lê Văn Công đã mang về tấm huy chương Đồng cho Đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic 2024.
Lực sĩ Lê Văn Công giành huy chương đầu tiên cho Đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic 2024.
Ở lượt chạy thứ 2, Phạm Nguyễn Khánh Minh xếp thứ 3, với thời gian 51 giây 28, không thể giành quyền vào vòng chung kết dự kiến diễn ra vào chiều 5/9.
Chiều 4/9 (theo giờ Việt Nam) Phạm Nguyễn Khánh Minh - vận động viên (VĐV) trẻ nhất của đoàn Thể thao Việt Nam tại Paralympic 2024, đã hoàn thành phần thi vòng loại nội dung chạy 100 m nam cấp độ thương tật T12 Paralympic 2024.
Đô cử Lê Văn Công đã mang về tấm HCĐ cho Đoàn Thể thao NKT Việt Nam ở môn Cử tạ tại Paralympic 2024.
Chiều 4/9, VĐV Lê Văn Công giành huy chương đầu tiên cho đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic 2024.
Vận động viên Lê Văn Công giành huy chương đầu tiên cho đoàn thể thao Việt Nam tại Paralympic 2024.
Hai kình ngư Lê Tiến Đạt và Đỗ Thanh Hải đã thi đấu rất ấn tượng nhưng đáng tiếc chưa có huy chương. Đoàn thể thao Việt Nam hi vọng có huy chương ở nội dung thi đấu cử tạ của lực sĩ Lê Văn Công.
Ngày 4/9, đoàn Việt Nam có 3 vận động viên tham gia tranh tài tại Paralympic Paris 2024 là Phạm Nguyễn Khánh Minh (điền kinh); Lê Văn Công và Nguyễn Bình An (cử tạ).
Ngày 4/9, Đoàn Việt Nam có 3 vận động viên tham gia tranh tài tại Paralympic Paris 2024 là Phạm Nguyễn Khánh Minh (Điền kinh); Lê Văn Công và Nguyễn Bình An (Cử tạ).
Theo lịch thi đấu Paralympic Paris 2024, ngày 4/9/2024 Đoàn Việt Nam có 3 vận động viên tham gia tranh tài là Phạm Nguyễn Khánh Minh (Điền kinh); Lê Văn Công và Nguyễn Bình An (Cử tạ). Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam tham dự Paralympic Paris 2024 với 7 vận động viên, thi đấu 6 nội dung ở 3 môn thể thao là Điền kinh, Bơi và Cử tạ. Đặc biệt, Cử tạ là môn thể thao được kỳ vọng sẽ mang huy chương về cho Đoàn thể thao Việt Nam tại kỳ thế vận hội lần này.
Chiều 1-9, hai vận động viên (VĐV) Đỗ Thanh Hải và Lê Tiến Đạt lĩnh ấn tiên phong cho đoàn Thể thao Việt Nam tại Paralympic 2024 với phần thi ở vòng loại 100m bơi ếch nam hạng thương tật SB5.
Hai kình ngư Đỗ Thanh Hải và Lê Tiến Đạt có cơ hội cạnh tranh huy chương ở nội dung bơi ếch nam, hạng thương tật SB5, tại phần thi chung kết dự kiến diễn ra lúc 0h47 rạng sáng 2/9 theo giờ Việt Nam.
Trong khuôn khổ Paralympic Paris 2024 tại Pháp, vòng loại 100m bơi ếch nam, hạng thương tật SB5, đã diễn ra vào lúc 16h30 ngày 1/9 tại khu phức hợp thể thao Paris La Defense Arena. Đoàn thể thao Việt Nam có 2 vận động viên tham gia ở nội dung này gồm Đỗ Thanh Hải và Lê Tiến Đạt.
Paralympic là ngày hội thể thao lớn nhất và là sân chơi tôn vinh ý chí và nghị lực vươn lên của các VĐV thể thao khuyết tật thế giới. 7 VĐV Việt Nam sẽ đua tranh tại ngày hội thể thao đầy ý nghĩa này.
Các VĐV của Đoàn Thể thao Người khuyết tật Việt Nam tham dự Paralympic Paris 2024 đã có mặt tại làng VĐV, sẵn sàng bước vào thi đấu
Đoàn thể thao Việt Nam tham dự Paralympic Paris 2024 với 7 vận động viên gồm 5 vận động viên nam và 2 vận động viên nữ; thi đấu 6 nội dung ở 3 môn thể thao là Điền kinh, Bơi và Cử tạ.
Paralympic 2024 tổ chức ở thủ đô Paris (Pháp), khởi tranh từ ngày 29/8 và khép lại vào ngày 9/9. Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam dự Paralympic 2024 với 7 vận động viên gồm: Lê Văn Công, Nguyễn Bình An, Châu Hoàng Tuyết Loan, Đặng Thị Linh Phượng (cử tạ); Đỗ Thanh Hải, Lê Tiến Đạt (bơi lội) và Phạm Nguyễn Khánh Minh (điền kinh) với mục tiêu giành huy chương.
Paralympic 2024 tổ chức ở thủ đô Paris, Pháp khởi tranh từ ngày 29/8 và khép lại vào ngày 9/9. Đoàn Thể thao người khuyết tật Việt Nam dự Paralympic 2024 với 7 vận động viên gồm: Lê Văn Công, Nguyễn Bình An, Châu Hoàng Tuyết Loan, Đặng Thị Linh Phượng (cử tạ); Đỗ Thanh Hải, Lê Tiến Đạt (bơi lội) và Phạm Nguyễn Khánh Minh (điền kinh) với mục tiêu giành huy chương ở kỳ Đại hội năm nay.
Từ ngày 31/8, các vận động viên người khuyết tật Việt Nam sẽ bước vào thi đấu tại đấu trường Paralympic Paris 2024 danh giá.
Paralympic 2024 khai mạc hôm nay 28/8, trong đó có đoàn thể thao Việt Nam tham gia tranh tài.
Với thành tích thi đấu nổi bật, Đoàn thể thao Việt Nam đã xếp thứ Nhất tại Giải Vô địch Đá cầu Châu Á và vô địch Đá cầu trẻ Châu Á năm 2024.
Đoàn thể thao Việt Nam đã có mặt tại Pháp để chuẩn bị tham dự Paralympic Paris 2024.
Đoàn thể thao người khuyết tật Việt Nam đã có mặt tại Paris (Pháp), sẵn sàng cho các cuộc tranh tài tại Paralympic Paris 2024.
Buổi làm việc đã được diễn ra để Cục TDTT báo cáo các kết quả thi đấu tại Olympic Paris 2024 với lãnh đạo Bộ VH-TT-DL.
Đây là giai đoạn phía Cục TDTT cũng như nhiều đơn vị có VĐV tham dự báo cáo về kết quả thi đấu tại Olympic Paris 2024 với cấp trên để quan trọng nhất là rút ra bài học, định hướng giải quyết. Nhưng quan trọng nhất là có những câu chuyện tưởng nhỏ mà không giải quyết triệt để thì khó nói chuyện giành huy chương ổn định ở Olympic hay ASIAD.
Theo thông tin mới cập nhật của Tổng cục Thể dục Thể thao, Hội đồng Olympic châu Á đã có thông cáo về việc hủy bỏ Đại hội thể thao trong nhà và võ thuật châu Á lần thứ 6 (AIMAG 6) tại Bangkok và tỉnh Chonburi (Thái Lan).
Đại diện Đoàn thể thao Việt Nam sẽ có buổi báo cáo trước lãnh đạo Bộ VH-TT-DL về kết quả thi đấu tại Olympic Paris 2024 vừa qua.
Olympic Paris 2024 khép lại và không có phép màu cũng như câu chuyện thần kỳ xảy ra với đoàn thể thao Việt Nam.
Rạng sáng 12/8/2024, Thế vận hội mùa hè (Olympic) Paris 2024 đã kết thúc sau hơn nửa tháng tranh tài (từ 26/7 - 11/8/2024) của hàng nghìn vận động viên (VĐV) đến từ 206 quốc gia và vùng lãnh thổ với ngôi vị nhất chung cuộc dành cho đoàn thể thao Hoa Kỳ: 40 HCV, 44 HCB, 42 HCĐ.
Dư âm của việc không đạt huy chương Olympic Paris (Pháp) 2024 vẫn còn nhưng làm cách nào để nhà quản lý, người làm chuyên môn giải quyết thấu đáo vấn đề sẽ cần sự chung tay của tất cả.
Đoàn thể thao Việt Nam đã khép lại chiến dịch Olympic Paris 2024 mà không có được tấm huy chương nào. Trên thực tế, khả năng cạnh tranh huy chương của 16 vận động viên tham dự 11 môn thi đấu với 18 nội dung đã được dự báo là rất khó khăn trước khi Olympic Paris 2024 diễn ra. Thể thao thành tích cao Việt Nam lúc này thật sự cần những nguồn lực mạnh mẽ và chiến lược hợp lý hơn để cải thiện thành tích ở đấu trường khắc nghiệt nhất hành tinh.
Olympic Paris 2024 đã khép lại với nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau. Đối với đoàn thể thao Việt Nam, kỳ Thế vận hội này đã kết thúc mà không có bất kỳ tấm huy chương nào. Điều này không chỉ là nỗi buồn cho người hâm mộ, mà còn đặt ra nhiều câu hỏi về tương lai của thể thao Việt Nam: thành công ở khu vực, nhưng lại không thể có được thành tích tốt ở châu lục và thế giới.
Tập luyện cả năm trời và nhận nhiều kỳ vọng, nhưng hầu hết các vận động viên (VĐV) Việt Nam đều không đạt thành tích như mong đợi ở Olympic Paris 2024, thậm chí có người còn 'tụt dốc không phanh', không chiến thắng được chính mình.
Sau tấm Huy chương Vàng (HCV) của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh tại Olympic 2016, thể thao Việt Nam 'trượt dốc không phanh' với 2 kỳ Olympic liên tiếp trắng tay.
Kỳ Thế Vận hội thứ hai liên tiếp 'trắng tay' cho thấy thể thao Việt Nam vẫn còn một khoảng cách lớn về trình độ so với các nước trên thế giới - yếu tố không thể cải thiện trong 'một sớm, một chiều.'