Kết quả khoa học góp phần phát triển các nghề mới, phát huy nghề truyền thống

Chương trình Khoa học và công nghệ nông thôn miền núi giai đoạn 2021-2025 đã đưa ra được nhiều công nghệ tiên tiến, phù hợp, xây dựng được những mô hình ứng dụng khoa học và công nghệ hiệu quả. Qua đó các địa phương nâng cao năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm hàng hóa phù hợp thị trường, phát huy lợi thế. Đặc biệt chương trình đã hỗ trợ các doanh nghiệp ở nông thôn đổi mới công nghệ, hình thành các ngành nghề mới, phát huy các nghề truyền thống chủ lực của từng địa phương.

Phát huy mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ

Thời gian qua, phụ nữ Đất Tổ đã phát huy vai trò làm chủ, tích cực tham gia lao động sản xuất, trong đó nhiều doanh nghiệp, Hợp tác xã (HTX), mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ đã tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, giúp hội viên phụ nữ có công việc ổn định, vươn lên trong cuộc sống.

Tiếp sức cho phụ nữ khởi nghiệp

Với sự đồng hành, tiếp sức của các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trên địa bàn tỉnh, trong những năm qua, nhiều phụ nữ đã xây dựng mô hình khởi nghiệp thành công, vươn lên làm giàu cho gia đình và xã hội.

Gieo mầm xanh trên đồng đất quê hương

Hướng đến mục tiêu trồng rừng bền vững, mô hình vườn-rừng với tên gọi 'Rừng bách thảo' của anh Nguyễn Thanh Bình (48 tuổi) trú thôn Cẩm Lãnh, xã Tiên Sơn, huyện Tiên Phước (Quảng Nam) là tấm gương đi đầu trên hành trình trồng cây gây rừng tại quê hương. Quan niệm cố gắng ngày hôm nay vun đắp cho mai sau của anh đã giúp núi rừng được đan kín sắc mầu xanh biếc.

3 món ngon từ lá đinh lăng dễ làm, tốt cho sức khỏe

Các món gà hấp lá đinh lăng, canh lá đinh lăng nấu tôm, chả trứng lá đinh lăng không chỉ ngon, lạ miệng mà còn có tác dụng tốt cho sức khỏe.

Bài 1: Tận dụng lợi thế của địa phương

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) được triển khai trên địa bàn TPHCM từ năm 2019. Đây là một trong 6 chương trình chuyên đề trọng tâm phục vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố mang tên Bác. Đến nay, TPHCM đã có 191 sản phẩm được đánh giá, công nhận đạt 3 sao, 4 sao và 1 sản phẩm đang đề xuất đánh giá sản phẩm 5 sao.

Khi đam mê hóa thành sự nghiệp

Chị Trương Thị Hai, Giám đốc Công ty TNHH Thảo dược Phạm Trình, xã Thiện Kế (Sơn Dương), là người dân tộc Sán Dìu, lớn lên cùng những câu chuyện về thảo dược và bài thuốc nam của gia đình. Nhưng thay vì đi theo con đường chữa bệnh, chị chọn một hướng đi khác: làm trà thảo mộc.

Khai thác tiềm năng phát triển cây dược liệu

Thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi là điều kiện tốt để phát triển các loại cây dược liệu trên địa bàn tỉnh. Do đó, thời gian qua, người dân cũng như nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã trong tỉnh đã đầu tư phát triển cây dược liệu và mang lại hiệu quả thiết thực.

Thúc đẩy giải pháp xanh phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày 25-2, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Nghiên cứu 'Hiện trạng và Tiềm năng phát triển điện mặt trời nông nghiệp tại Việt Nam', do Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp (Viện AMI) phối hợp cùng Viện Môi trường nông nghiệp (Viện IAE) tổ chức.

Lào Cai: người dân có đất trồng lúa cần lưu ý gì từ ngày 10/3/2025?

Quyết định số 15/2025/QĐ-UBND ngày 18/02/2025 của UBND tỉnh Lào Cai ban hành Quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Nghị định số 112/2024/NĐ-CP ngày 11/9/2024 của Chính phủ quy định chi tiết về đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Lào Cai sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 10/3/2025.

Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) được triển khai thời gian qua có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế khu vực nông thôn, xây dựng nông thôn mới (NTM) và thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh. Tuy nhiên, công tác kiểm tra, giám sát các sản phẩm OCOP sau khi được công nhận còn chưa được quan tâm, chú trọng đúng mức; một số sản phẩm chất lượng chưa cao... đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các ngành chức năng, chính quyền địa phương và chủ thể tham gia trong thời gian tới.

Ninh Thuận thúc đẩy phát triển sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao

Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và hướng tới xuất khẩu, tỉnh Ninh Thuận đang nỗ lực khai thác tối đa tiềm năng từ nguồn nguyên liệu địa phương, các đặc sản vùng miền, sản phẩm làng nghề có giá trị kinh tế và văn hóa được ưu tiên phát triển thành sản phẩm OCOP đặc trưng, chất lượng cao.

Triển khai chăn nuôi lợn thảo dược tại TP Hà Tĩnh

Hệ thống chăn nuôi tiên tiến, khép kín, kết hợp với việc sử dụng thảo dược trong khẩu phần ăn giúp lợn tăng sức đề kháng, miễn dịch tốt với các loại mầm bệnh.

Châu Phú phát triển sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Châu Phú chọn sản phẩm đặc trưng của địa phương để khai thác, phát triển, nâng tầm giá trị, góp phần phát triển sản xuất, cải thiện kinh tế của người dân.

Hà Nội cho phép 36 loại cây được chuyển đổi trên đất trồng lúa

UBND TP. Hà Nội đã cho phép 36 loại cây trồng lâu năm được chuyển đổi trên đất trồng lúa. Trong đó, bao gồm nhóm cây ăn quả, cây dược liệu, cây lấy gỗ, cây bóng mát và cây cảnh.

Hà Nội phê duyệt 36 loại cây trồng được chuyển đổi trên đất trồng lúa

UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt danh mục loại cây trồng lâu năm được chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa còn lại trên địa bàn thành phố.

Kỳ lạ loại mứt từ rễ cây, quả khô tưởng bỏ đi lại thành hàng độc, lạ dịp Tết, có tiền triệu cũng không dễ mua

Loại mứt lạ được làm từ rễ cây đinh lăng, từ quả cau khô có giá bán không hề rẻ nhưng vẫn đắt hàng dịp Tết.

Cơ hội tăng trưởng xuất khẩu nông sản vùng Tây Nguyên

Chỉ còn mấy ngày nữa là bước sang năm mới Ất Tỵ. Với những người nông dân gắn cả đời mình với nương rẫy, ruộng đồng thì năm âm lịch với những mùa, tiết, thời vụ, chuyện nước-phân-giống… luôn là điều không thể quên.

Củ đinh lăng ngâm rượu có phải càng già càng tốt?

Củ đinh lăng nhiều tuổi thường lớn và có hình dáng đẹp hơn củ còn non; phải chăng củ đinh lăng ngâm rượu càng già càng tốt?

Giỏ quà sản phẩm OCOP hút hàng dịp Tết

Năm nay, các sản phẩm OCOP đã được các đơn vị sản xuất, nhà phân phối trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đưa vào các giỏ quà Tết một cách sáng tạo, độc đáo, mang đậm hương vị của vùng đất 'đầy nắng và gió'.

Hướng đi mới trong phát triển nông nghiệp bền vững tại Thái Bình

Các mô hình sản xuất cây dược liệu tại Thái Bình có hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập của người dân. Sản xuất cây dược liệu đang được địa phương này chú trọng đẩy mạnh để hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.

Sơn Dương đánh giá, phân hạng 23 sản phẩm OCOP

Từ ngày 30 đến ngày 31-12, UBND huyện Sơn Dương tổ chức Hội nghị chấm điểm, đánh giá và phân hạng sản phẩm OCOP huyện năm 2024.

Khởi nghiệp thành công từ 'nhân sâm cho người nghèo'

Nhận thấy tiềm năng phát triển dược liệu ở quê nhà, anh Nguyễn Xuân Tiền (Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm thảo dược, mang lại nguồn thu khá.

Củ đinh lăng ngâm rượu có phải càng già càng tốt?

Củ đinh lăng nhiều tuổi thường lớn và có hình dáng đẹp hơn củ còn non; phải chăng củ đinh lăng ngâm rượu càng già càng tốt?

Sớm xây dựng Đề án phát triển du lịch sinh thái, du lịch canh nông

Chiều 27/12, Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Minh đã chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, rà soát hoạt động kinh doanh du lịch sinh thái, du lịch canh nông trên địa bàn tỉnh. Nhiều vấn đề khó khăn, bất cập sẽ được tỉnh tập trung tháo gỡ trong thời gian đến, nhằm thúc đẩy loại hình du lịch mang tính trải nghiệm hấp dẫn này phát triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế của địa phương. Cuộc họp được kết nối trực tuyến với UBND các huyện, thị xã, thành phố.

Hội đồng bình chọn 22 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh An Giang năm 2024

Sáng 26/12, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh An Giang tổ chức họp Hội đồng để bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024. Giám đốc Trung tâm Khuyến công và Tư vấn Phát triển công nghiệp tỉnh An Giang Trần Ngọc Diệu chủ trì; cùng dự có lãnh đạo các sở ngành, thành viên hội đồng.

5 lợi ích của nước lá đinh lăng đối với sức khỏe

Nhiều người vẫn thường nấu nước lá đinh lăng để uống mà không biết hết tác dụng của loại nước này, dưới đây là 5 lợi ích của nước lá đinh lăng đối với sức khỏe.

Đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP Thoại Sơn

Huyện Thoại Sơn xác định thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là tạo sức bật phát triển nông nghiệp, nông dân, thúc đẩy kinh tế nông thôn, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Gia Lai đại diện cho 5 tỉnh Tây Nguyên tham gia tại Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024 diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 19 đến 22-12, tại Sân bay Gia Lâm, TP. Hà Nội. Sự kiện là dấu ấn đặc biệt của Quân đội nhân dân Việt Nam trong dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân.

5 loại cây nấu nước uống tốt cho sức khỏe

Những loại cây này mọc đầy vườn, nhiều gia đình bỏ đi nhưng lại rất tốt, dưới đây là những loại cây nấu nước uống tốt cho sức khỏe.

Hấp dẫn các món ăn độc đáo theo sách ẩm thực của Đại danh y Lê Hữu Trác

Gà hầm bí đỏ, đuôi bò hầm thuốc bắc, chân dê hầm đinh lăng... là những món ngon được chị em phụ nữ Hương Sơn (Hà Tĩnh) chế biến từ danh tác 'Nữ công thắng lãm' của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông tại 'Hội thi chế biến các món ăn cổ truyền gắn với các vị thuốc'.

Trồng đinh lăng trong nhà có ý nghĩa gì về phong thủy?

Nhiều người trồng cây đinh lăng trong nhà không chỉ để lấy lá dùng kèm một số món ăn hay làm cảnh mà còn vì ý nghĩa phong thủy của nó.

Bách Thảo Ngự Y - Nơi hội tụ giá trị đông y truyền thống và hiện đại

Tại cơ sở chăm sóc sức khỏe Bách Thảo Ngự Y không những hội tụ những giá trị truyền thống của y học cổ truyền mà còn phát huy những tinh hoa của phương pháp Đông y hiện đại, mang lại những giải pháp chăm sóc sức khỏe an toàn và hiệu quả cho cộng đồng. Dưới đây, Bách Thảo Ngự Y xin giới thiệu một số thông tin cơ bản về cơ sở Đông y dưỡng sinh, những ưu điểm nổi bật và lý do vì sao bạn nên lựa chọn phương pháp này để chăm sóc sức khỏe của mình.