Ngày 27/3, khoảng 30 nhà lãnh đạo các quốc gia châu Âu cùng Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nhóm họp tại Paris (Pháp) để thảo luận về việc tăng cường hỗ trợ quân sự cho Kiev và xác định vai trò của châu Âu trong hòa đàm Nga-Ukraine.
Các cuộc thảo luận của châu Âu về đảm bảo an ninh cho Ukraine đang dần chuyển hướng khỏi phương án triển khai quân đội, thay vào đó là tìm kiếm những giải pháp thay thế khả thi hơn.
Nỗ lực của châu Âu nhằm thiết lập các cơ chế an ninh cho Ukraine đang dần chuyển hướng khỏi kế hoạch gửi quân, vì những rào cản chính trị - hậu cần cũng như nguy cơ vấp phải phản đối từ Nga và Mỹ, các quan chức cho biết.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho đang xem xét việc việc từ bỏ vị trí Tổng Tư lệnh đồng minh NATO, vai trò mà nước này đã duy trì hơn 70 năm.
Quốc hội Ukraine cho biết, Tổng thống Volodymyr Zelensky đã phê chuẩn luật về quyền của tổng thống cho phép triển khai các đơn vị thuộc Lực lượng vũ trang Ukraine tới các quốc gia khác trong thời gian thiết quân luật.
Quan chức Nga xác nhận lực lượng Ukraine vẫn quyết tâm kiểm soát 3 khu định cư ở tỉnh Kursk, bất chấp thương vong nặng nề.
Luật này cho phép các đơn vị quân đội Ukraine được triển khai tới các quốc gia khác trong thời gian thiết quân luật, song không liên quan việc lực lượng Ukraine tham gia các hoạt động chiến đấu trên lãnh thổ Nga.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 17/3, Quốc hội Ukraine thông báo Tổng thống nước này Volodymyr Zelensky đã phê chuẩn luật về quyền của tổng thống cho phép triển khai các đơn vị thuộc Lực lượng vũ trang Ukraine tới các quốc gia khác trong thời gian thiết quân luật.
Theo dự luật được Quốc hội Ukraine thông qua ngày 25/2, bước đi này nhằm đảm bảo an ninh quốc gia và quốc phòng, cũng như bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine.
Ngày 16/3, Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh LB Nga Dmitry Medvedev cảnh báo việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai 'lực lượng gìn giữ hòa bình' đến Ukraine sẽ dẫn tới cuộc xung đột toàn diện giữa Nga và liên minh này.
Ngày 11/3, lãnh đạo quân sự của hơn 30 quốc gia họp tại Paris để bàn chuyện thành lập một lực lượng quốc tế để ngăn chặn xung đột tái diễn ở Ukraine, sau khi đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Sau khi chính phủ Australia cho biết sẽ cân nhắc nếu được đề nghị gửi quân tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine, Nga đã cảnh báo Australia về hành động này và cho rằng nếu Australia tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình tại Ukraine thì sẽ phải đối mặt với 'hậu quả nghiêm trọng'.
Từ tháng 8 năm ngoái, Kursk trở thành chiến địa ác liệt giữa Nga và Ukraine. Mặc dù đây là nơi lực lượng Ukraine nổ phát súng mở màn với đòn tấn công bất ngờ; tuy nhiên giờ đây họ có thể đang phải rút lui trong thế bị bao vây. Với tuyên bố Mátxcơva chuẩn bị 'đóng nồi hầm' của Phó Chủ tịch hội đồng an ninh Nga Dmitry Medvedev. Liệu vòng vây sẽ khép lại hoàn toàn, hay Ukraine sẽ tìm ra một lối thoát?
Tổng thống Donald Trump đang cân nhắc rút quân đội Mỹ khỏi Đức và triển khai sang Đông Âu.
Israel điều quân vào Syria với danh nghĩa để 'bảo vệ' các nhóm thiểu số ở Syria bất chấp thực tế là chính quyền mới của Syria đã tuyên bố rằng họ không gây ra mối đe dọa nào đối với Israel. Động cơ của Israel ở Syria là gì?
Mỹ bí mật đàm phán với Hamas, Thổ Nhĩ Kỳ sẵn sàng điều quân tới Ukraine, Đức bác đề xuất về răn đe hạt nhân của Pháp, tàu khu trục Trung Quốc tiến sát cơ sở quốc phòng trọng yếu của Australia, Thụy Điển điều tiêm kích tới Ba Lan… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 5/3/2025.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã tăng cường các cuộc công kích vào Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và chỉ trích động thái của các nhà lãnh đạo châu Âu khi tập hợp ủng hộ quanh nhà lãnh đạo Ukraine.
Trong lúc Mỹ và châu Âu đang có phản ứng khác nhau trước tình hình tại Ukraine, Australia cho biết nước này sẵn sàng cân nhắc gửi quân tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình tại Ukraine.
Thủ tướng Canada Justin Trudeau tuyên bố, đất nước ông đang cân nhắc mọi phương án khả thi và không loại trừ khả năng cử quân tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình ở Ukraine.
Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk ngày 2/3 khẳng định nước này có thể tận dụng mối quan hệ thân thiết với Washington để thuyết phục Mỹ gia tăng hỗ trợ cho Ukraine.
Ngày 2/3, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk cho biết, nước này có thể tận dụng mối quan hệ thân thiện với Washington để thuyết phục Mỹ ủng hộ Ukraine mạnh mẽ hơn.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth đã ra lệnh điều khoảng 3.000 quân đang tại ngũ đến biên giới phía Nam của Mỹ, theo Washington Post ngày 1-3.
Phát biểu với báo giới tại cuộc họp nội các đầu tiên trong nhiệm kỳ 2, Tổng thống Mỹ Donald Trump xác nhận Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sẽ đến Mỹ ngày 28-2 và ký thỏa thuận về khai thác đất hiếm. Tuy nhiên, ông Trump loại trừ khả năng cung cấp bảo đảm an ninh hay tư cách thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) cho Ukraine.
Chuyên gia nhận định nếu không có Mỹ tham gia, việc châu Âu điều 30.000 quân tới Ukraine để gìn giữ hòa bình trong trường hợp đạt được lệnh ngừng bắn với Nga là khó xảy ra.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố, Mỹ sẽ không bảo đảm an ninh cho Ukraine mà châu Âu phải chịu trách nhiệm về việc đó.
Ngoại trưởng Italy Antonio Tajani chính thức lên tiếng bác bỏ khả năng triển khai quân đội tới Ukraine, cho rằng quyết định triển khai quân đội châu Âu hoặc NATO đến Ukraine là không hữu ích.
Theo tờ WSJ, một quan chức Nhà Trắng khẳng định thỏa thuận hòa bình mà ông Trump đang xây dựng sẽ không bao gồm bất kỳ đảm bảo nào về hỗ trợ quân sự trong tương lai hoặc cam kết điều quân tới Ukraine.
Friedrich Merz, lãnh đạo Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo Đức (CDU), người dự kiến sắp trở thành thủ tướng, khẳng định việc điều động lực lượng giữ hòa bình châu Âu tới Ukraine không phải là một lựa chọn khả thi vào thời điểm hiện tại.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thử nghiệm một vai trò là người kiến tạo hòa bình trong cuộc gặp quan trọng với người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron hôm 24/2.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết lệnh ngừng bắn trong cuộc chiến ở Ukraine có thể đạt được trong những tuần tới.
Ngày 24/2, Công an tỉnh Đắk Lắk bắt tạm giam Nguyễn Văn Tuấn và vợ là Nguyễn Thị Nhớ về hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lợi dụng niềm tin của những người muốn 'sớm đắc đạo'.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth vừa nói với hãng tin Fox News rằng Washington đã nói rõ sẽ không điều quân tới Ukraine.
Trả lời trước truyền thông về việc Mỹ có có điều quân đến Ukraine hay không, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Pete Hegseth cho biết: ' Quân đội Mỹ sẽ không hiện diện trên lãnh thổ Ukraine'
Mỹ tuyên bố không điều quân tới Ukraine, trong khi châu Âu cân nhắc triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình để đảm bảo an ninh tại quốc gia này.
Trước thềm xung đột Nga - Ukraine bước sang năm thứ 4 (24/2/2022 - 24/2/2025), Bộ trưởng Quốc phòng (BTQP) Mỹ Pete Hegseth khẳng định sẽ không có binh sĩ Mỹ nào được triển khai đến Ukraine.
Anh cân nhắc triển khai máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon làm nhiệm vụ tuần tra bầu trời Ukraine, tương tự cách NATO bảo vệ vùng trời Baltic.
Trước khi ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng, một số nhà ngoại giao châu Âu tin rằng họ có thể đối phó sự khó đoán của ông.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tuyên bố, Pháp không có kế hoạch điều động quân đội đến Ukraine trong bối cảnh cuộc xung đột đang diễn ra.
Châu Âu đang cân nhắc triển khai 25.000 - 30.000 lính gìn giữ hòa bình đến Ukraine, trong trường hợp Nga - Ukraine đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
Hôm 18/2, Reuters đưa tin các nhà lãnh đạo Châu Âu họp khẩn cấp tại Paris vào ngày 17/2 đã kêu gọi tăng chi tiêu để tăng cường năng lực phòng thủ của châu lục nhưng vẫn chia rẽ về ý tưởng triển khai lực lượng gìn giữ hòa bình đến Ukraine để hỗ trợ thỏa thuận hòa bình trong tương lai.
Sau 3 giờ tham gia hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp tại Paris theo lời mời của Tổng thống Pháp, các nhà lãnh đạo châu Âu không đưa ra được quan điểm chung về khả năng triển khai quân gìn giữ hòa bình tại Ukraine.
Thủ tướng Anh Keir Starmer tuyên bố, nước này sẵn sàng dẫn đầu về cung cấp bảo đảm an ninh và cử quân tới Ukraine làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình nếu Nga – Ukraine đạt được thỏa thuận ngừng bắn.
4 nguồn tin châu Âu nhấn mạnh Mỹ đã gửi một tài liệu với các câu hỏi bao gồm cả khả năng điều quân trong tương lai. Hai trong số các nguồn tin hé lộ tài liệu được gửi đi vào đầu tuần này.