'VCCI sẵn sàng làm cầu nối giữa cộng đồng doanh nghiệp hai nước Việt Nam - Litva' là lời khẳng định của Chủ tịch Phạm Tấn Công tại buổi tiếp và làm việc với Thứ trưởng Bộ Kinh tế và Đổi mới Litva Darius Indriunas và Thứ trưởng Bộ Giao thông Litva Julijus Glebovas
Ngày 13/06, các quốc gia Baltic như Litva, Latvia, Estonia đã ký kết một thỏa thuận, trong đó cam kết phối hợp xây dựng kế hoạch sơ tán hàng loạt nhằm ứng phó với mối đe dọa an ninh ngày càng gia tăng trong khu vực.
Từ ghé thăm đồi thánh giá kỳ bí, đến hầm tên lửa…, Lithuania mang đến trải nghiệm độc đáo khiến mỗi chuyến đi trở thành hành trình đáng nhớ.
Mặc dù được đánh giá là tiềm năng, song thương mại song phương giữa Việt Nam và Litva hiện rất khiêm tốn, ở mức trên 100 – 150 triệu USD/năm. 3 tháng đầu năm 2025, kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần 100 triệu USD, tăng 94,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong chương trình thăm và làm việc tại Thụy Điển, sáng nay 12/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm Đại học Kinh tế Stockholm và phát biểu chính sách quan trọng tại đây.
Được sự phê duyệt và ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Tài chính, sáng ngày 12/6 tại Hà Nội, dưới sự chứng kiến của Chủ tịch nước Lương Cường và Tổng thống nước Cộng hòa Lít-va Ghi-ta-na-xơ Nau-xe-đa, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Quốc Phương và Thứ trưởng Bộ Tài chính Lít-va Januš Kizenevič đã ký Ý định thư giữa hai Bộ Tài chính của hai nước.
Theo đài RT, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định Nga đang sở hữu loại vũ khí hạt nhân tiên tiến nhất thế giới, qua đó đảm bảo chủ quyền của đất nước và sự cân bằng quyền lực toàn cầu.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Cộng hòa Lithuania (Litva) Gitanas Nauseda và Phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11-12/6. Đây là chuyến thăm chính thức Việt Nam đầu tiên của người đứng đầu Nhà nước Litva kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992.
Tổng cộng 63.700 lượt vượt biên đã được phát hiện, với số đông người mang quốc tịch là Afghanistan, Bangladesh và Mali.
Ngày 11/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grusko cảnh báo các biện pháp của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) nhằm vào Nga trên Biển Baltic có thể làm bùng phát xung đột quân sự bất cứ thời điểm nào, đồng thời khẳng định Moskva sẵn sàng đẩy lùi mọi mối đe dọa từ phía NATO ở khu vực này.
Bruno Kahl, người đứng đầu cơ quan tình báo nước ngoài của Đức (BND), tuyên bố Nga có thể tấn công các nước NATO sau khi xung đột Ukraine kết thúc.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa Lithuania Gitanas Nauseda và phu nhân thăm chính thức Việt Nam từ ngày 11–12/6. Đây là chuyến thăm đầu tiên tới Việt Nam của người đứng đầu Nhà nước Lithuania kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, phản ánh mong muốn của Vilnius trong việc thúc đẩy hơn nữa quan hệ với Hà Nội, hướng tới hợp tác thực chất, hiệu quả và toàn diện trong thời gian tới.
Cuộc chiến Ukraine sẽ không kết thúc cho đến khi NATO rút quân khỏi Baltic, một quan chức hàng đầu của Nga cảnh báo.
Việt Nam và Lithuania (Litva) thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992. Trải qua hơn 3 thập niên, Chính phủ hai nước luôn bày tỏ coi trọng và dành sự quan tâm lớn đối với việc củng cố và tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt giữa hai nước.
Chuyến thăm của Tổng thống Lithuania Gitanas Nauseda là chuyến thăm cấp cao đầu tiên của nguyên thủ Lithuania tới Việt Nam trong nhiều năm qua và có ý nghĩa hết sức quan trọng với quan hệ song phương.
Một quan chức cho biết Đức có kế hoạch nhanh chóng nâng cấp mạng lưới hầm trú ẩn và hầm chống bom, với lo ngại xung đột tại châu Âu trong vòng 4 năm tới.
Chiều nay, ngày 7/6, theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã rời Tallinn kết thúc tốt đẹp chuyến thăm chính thức Estonia.
Các ủy ban đối ngoại của Quốc hội Estonia, Latvia và Litva (Lithuania) đã ra tuyên bố chung khẳng định sự ủng hộ vững chắc đối với Ukraine, cả trong cuộc xung đột với Liên bang Nga cũng như trong nỗ lực gia nhập Liên minh châu Âu (EU) và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngày 5/6 vừa qua, cuộc tập trận quân sự quy mô lớn thường niên của NATO mang tên 'Chiến dịch Baltic' (Baltops-2025) tại vùng Biển Baltic đã chính thức khởi động và sẽ kéo dài đến ngày 20/6, làm gia tăng nguy cơ xảy ra xung đột với Nga.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Estonina, trong chương trình thăm chính thức Estonia vào chiều 6/6, tại Thủ đô Tallinn.
Chiều 6/6 (theo giờ địa phương), tại thủ đô Tallinn, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Estonia. Cùng dự, có Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng Ngoại giao Estonia; lãnh đạo các bộ, cơ quan của Chính phủ và đông đảo doanh nghiệp Việt Nam, Estonia.
Cuối năm 2025, tên lửa siêu thanh Oreshnik sẽ được Nga triển khai tại Belarus. Sự xuất hiện của hệ thống tên lửa siêu thanh Oreshnik tại Belarus - vùng đệm chiến lược giữa Nga và NATO đang làm dấy lên những lo ngại sâu sắc trong cộng đồng an ninh châu Âu.
Chiều 6/6, theo giờ địa phương, tại thủ đô Tallinn, trong chương trình chuyến thăm chính thức Cộng hòa Estonia, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm Công ty Cybernetica - một trong những biểu tượng của nền kinh tế số Estonia và là đơn vị tiên phong toàn cầu về các giải pháp chính phủ điện tử, an ninh mạng và hạ tầng số.
Trong chương trình thăm chính thức Estonia, chiều 6/6, tại thủ đô Tallinn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam-Estonina.
Hợp tác giữa các địa phương Việt Nam và Czech khi được đẩy mạnh sẽ mở ra cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam không chỉ thâm nhập thị trường Czech mà còn lan tỏa ra các nước Trung Âu và vùng Baltic.
Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược với Cảng Tallinn – Estonia trong chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Ẩm thực Estonia phản ánh đời sống vùng Baltic, giản dị mà độc đáo với thịt rừng, bánh nướng, ngũ cốc và cả nước cây bạch dương đầu Xuân.
Cùng với cảnh báo nên trên, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), ông Mark Rutte, kêu gọi khối quân sự do Mỹ dẫn đầu cần tăng cường chi tiêu quốc phòng.
Đồng thời, cũng trong ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính tìm hiểu kinh nghiệm phát huy giá trị di sản ở Estonia
Ngày 5/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân thăm cảng Tallinn - một trong những cảng biển lớn nhất ở khu vực biển Baltic; thăm phố cổ Tallinn - di sản thế giới để tìm hiểu về lịch sử văn hóa, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển bền vững.
Chiều 5/6 (giờ địa phương), trong chuyến thăm chính thức Cộng hòa Estonia, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm Cảng Tallinn.
Trong chương trình thăm chính thức Cộng hòa Estonia, ngày 5/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân đã thăm Cảng Tallinn - một trong những cảng biển lớn nhất ở khu vực biển Baltic; thăm phố cổ Tallinn - di sản thế giới để tìm hiểu về lịch sử văn hóa, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển bền vững.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong chương trình thăm chính thức Cộng hòa Estonia, ngày 5/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân đã thăm phố cổ Tallinn để tìm hiểu về lịch sử văn hóa, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phục vụ phát triển bền vững và thăm Cảng Tallinn để tìm hiểu mô mình phát triển cảng biển của Estonia.
Theo các công tố viên Liên bang Nga, Hội đồng Anh (British Council) đã tích cực ủng hộ phong trào LGBT - điều bị cấm tại nước này - và triển khai các dự án nhằm làm mất uy tín lâu dài đối với chính sách đối nội và đối ngoại của Moskva (Moscow).
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump về Ukraine vừa đưa ra cảnh báo nghiêm trọng về nguy cơ leo thang xung đột sau khi Ukraine thực hiện các cuộc tấn công táo bạo vào sâu trong lãnh thổ Nga.
Thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1992, Việt Nam và Estonia có quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp. Trong nỗ lực mở rộng hợp tác với châu Á, Estonia nhiều lần khẳng định Việt Nam là đối tác ưu tiên tại Đông Nam Á, đồng thời mong muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Latvia đã được bầu vào Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc lần đầu tiên trong lịch sử vào ngày 3/6.
Các nước thành viên NATO thuộc khu vực Bắc Âu, Baltic và Trung Âu cam kết ủng hộ Ukraine gia nhập khối liên minh quân sự do Mỹ dẫn đầu.
Ông Karol Nawrocki - một nhà sử học từng bày tỏ sự ngưỡng mộ Tổng thống Mỹ Donald Trump, đắc cử tổng thống Ba Lan với 50,89% số phiếu ủng hộ. Ông Nawrocki cho rằng, trong bối cảnh địa chính trị phức tạp như hiện nay, nước này nên tập trung vào việc định hình, dẫn dắt mối quan hệ của châu Âu với ông Trump.
Trong nỗ lực nâng cao sức mạnh răn đe của NATO, Lầu Năm Góc đang tập trung đẩy mạnh hiện diện quân sự tại vùng cực Bắc và khu vực Baltic, nhằm đối phó với những thách thức ngày càng gia tăng từ Nga.
Ngày 26/5, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mark Rutte cho rằng, các nước trong liên minh sẽ nhất trí mục tiêu chi tiêu quốc phòng ở mức 5% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại hội nghị ở The Hague sắp tới.
Một nhà máy sản xuất UAV quy mô lớn sắp được xây dựng tại khu vực Baltic với sự tham gia của Ukraine, công suất dự kiến hơn 700.000 chiếc/năm.
Estonia triển khai sáng kiến quốc gia mang tên AI Leap, theo đó sẽ trang bị cho học sinh và giáo viên các công cụ và kỹ năng AI hàng đầu thế giới.
Hôm 24/5, CNN đưa tin Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã triển khai một lữ đoàn thường trú tại Litva, có nhiệm vụ giúp bảo vệ sườn phía đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và tuyên bố rằng 'an ninh của các đồng minh Baltic cũng là an ninh của chúng tôi'.
Tuần này, Đức đã thực hiện một bước đi quân sự mang tính lịch sử khi lần đầu tiên kể từ sau Thế chiến II, một lữ đoàn đồn trú của nước này được triển khai bên ngoài biên giới quốc gia. Sự kiện đánh dấu bước chuyển mới trong chiến lược an ninh của châu Âu, trong bối cảnh tình hình địa chính trị đang ngày càng căng thẳng.
Hôm 24/5, CNN đưa tin Thủ tướng Đức Friedrich Merz đã triển khai một lữ đoàn quân đến thường trú tại Lithuania, có nhiệm vụ giúp bảo vệ sườn phía đông của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Đức triển khai lữ đoàn đồn trú thường trực bên ngoài nước này, lần đầu tiên kể từ Thế chiến thứ II, một phần trong nỗ lực của châu Âu trước sức ép từ Tổng thống Trump nhằm buộc các đồng minh đầu tư nhiều hơn vào an ninh của chính họ.