Trưa 16/1, trong chương trình thăm chính thức Ba Lan, sau khi hội đàm, Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk và Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp gỡ báo chí để thông báo về kết quả hội đàm...
Lần đầu tiên Việt Nam thiết lập được quy mô thương mại với Trung Quốc khi kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều đạt hơn 205 tỷ USD trong năm 2024.
Quỹ Đầu tư khí hậu (CIF) vừa phát hành trái phiếu đầu tiên trị giá 500 triệu USD, một phần của kế hoạch đa dạng hóa các nguồn tài trợ và thu hút đầu tư tư nhân cho các công nghệ carbon thấp tại những thị trường mới nổi.
Ngày 16/1, Hàn Quốc và Trung Quốc đã nối lại các cuộc đàm phán nhằm mở rộng hiệp định thương mại tự do (FTA) hiện tại để bao gồm các lĩnh vực dịch vụ và đầu tư.
Ngày 15/1 (theo giờ New York), Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres đã trình bày các ưu tiên trong chương trình nghị sự năm 2025 trước Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Ngày 15/1 (theo giờ New York), Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) António Guterres đã trình bày các ưu tiên trong chương trình nghị sự năm 2025 trước Đại hội đồng LHQ.
Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định Việt Nam nhất quán thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, đa phương hóa, trong đó Nga là một trong những ưu tiên hàng đầu.
Chiều 15/1, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt đã tiếp Đại sứ Pakistan Kohdayar Marri đến chào nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ công tác.
Trên nền tảng quan hệ tốt đẹp, cùng những dư địa hợp tác rộng mở, chuyến công tác của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm Ba Lan, Séc, tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) và làm việc tại Thụy Sĩ, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy nâng tầm quan hệ của Việt Nam với ba đối tác quan trọng tại châu Âu; cũng như nâng cao hơn nữa vị thế, vai trò và đóng góp trách nhiệm của Việt Nam đối với cộng đồng quốc tế.
Chuyến thăm chính thức đến Ba Lan, Czech và làm việc tại Thụy Sĩ của Thủ tướng Phạm Minh Chính là cơ hội quan trọng để nước ta thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn với các nước cũng như khu vực Trung Đông Âu và EU,..
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng nói về chuyến công tác của Thủ tướng thăm Ba Lan, Czech, tham dự Hội nghị WEF và làm việc tại Thụy Sĩ.
Chủ tịch Trung Quốc nhấn mạnh, Trung Quốc và châu Âu không có xung đột lợi ích cơ bản hay mâu thuẫn địa chính trị và hai bên có thể trở thành đối tác hợp tác đáng tin cậy của nhau.
Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính chuyển tải thông điệp về quyết tâm, khát vọng phát triển của dân tộc, thu hút tối đa các nguồn lực quốc tế phục vụ các mục tiêu phát triển đất nước.
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng trả lời phỏng vấn về các nội dung liên quan đến chuyến công tác của Thủ tướng thăm Ba Lan, Séc, tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 55 của WEF và làm việc tại Thụy Sĩ
Thủ tướng Mikhail Mishustin khẳng định Nga hợp tác với nhiều nước trong phát triển điện hạt nhân và sẵn sàng tham gia xây dựng ngành công nghiệp điện hạt nhân của Việt Nam.
Sáng 14/1, tại Hà Nội, phát biểu tại buổi gặp mặt báo chí nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết trong năm nay Việt Nam sẽ có các hoạt động đối ngoại song phương, đa phương sôi động, đồng thời đảm nhận trọng trách tổ chức nhiều sự kiện đối ngoại đa phương quan trọng như: Diễn đàn Tương lai ASEAN lần thứ 2, Hội nghị Thượng đỉnh đối tác vì tăng trưởng xanh và mục tiêu toàn cầu 2030 (P4G), Hội nghị của Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD)...
Tính đến thời điểm này, Việt Nam đã ký kết 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương. Việt Nam tham gia nhanh, rộng và sâu vào hội nhập quốc tế đã giúp cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất khẩu có những bước tăng trưởng vượt bậc, góp phần không nhỏ cho tăng trưởng kinh tế của cả nước. Bởi vì, có nhiều FTA sau khi ký kết và có hiệu lực, nhiều dòng thuế giảm ngay về 0%.
Chiều 13/1, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, Chủ tịch Phân ban Việt Nam đã có cuộc gặp với Phó Thủ tướng Liên bang Nga Dmitry Nikolayevich Chernyshenko, Chủ tịch Phân ban Nga trong Ủy ban Liên Chính phủ Việt Nam – Liên bang Nga về hợp tác kinh tế - thương mại và khoa học - kỹ thuật nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Mikhail Vladimirovich Mishustin từ ngày 14-15/1/2025.
Nhân dịp đầu năm mới 2025, ông Bùi Thanh Sơn, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, đã dành cho báo SGGP-Đầu tư Tài chính cuộc phỏng vấn
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, xuất khẩu rau quả còn rất nhiều dư địa mở rộng ở các thị trường lớn hướng đến mục tiêu 8 tỷ USD trong năm 2025.
Nhìn lại gần 40 năm đổi mới để thấy, việc củng cố, mở rộng, nâng cấp, nâng tầm quan hệ ngoại giao cả trên bình diện đa phương và song phương, đã tạo ra cục diện đối ngoại rộng mở, toàn diện, vững chắc, qua đó khẳng định tầm vóc, vị thế đất nước trên trường quốc tế.
Hãng tin CNA dẫn lời Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Enrique Manalo mới đây cho biết, việc đảm bảo hòa bình ở châu Á - Thái Bình Dương đòi hỏi một 'mạng lưới chặt chẽ' các cơ chế hợp tác để vượt qua những thách thức của 'bối cảnh toàn cầu hoàn toàn khác biệt'.
Chuyến thăm Lào và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam - Lào của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thành công rất tốt đẹp, góp phần quan trọng tiếp tục củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào trong thời gian tới.
Với 60 hoạt động đối ngoại cấp cao, 170 thỏa thuận hợp tác được ký kết và kim ngạch xuất nhập khẩu đạt mức kỷ lục gần 800 tỷ USD, 2024 đánh dấu một năm ngoại giao sôi động và hiệu quả của Việt Nam.
Chiều 9-1, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên nước ngoài về khả năng Việt Nam gia nhập BRICS.
Ngành ngoại giao Việt Nam năm vừa qua đã ghi dấu ấn nổi bật với việc nâng cấp quan hệ ngoại giao với hàng loạt nước, có đến 170 thỏa thuận đã được ký kết trong các hoạt động đối ngoại cấp cao.
Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên về khả năng gia nhập nhóm BRICS và các biện pháp bảo hộ công dân trong vụ lật phà ở Hàn Quốc, động đất ở Trung Quốc.
Ngày 8/1, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng đã tiếp Đại sứ Ireland tại Việt Nam Deirdre Ní Fhallúin.
Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương ở khu vực và quốc tế trên cơ sở phù hợp với đường lối đối ngoại cũng như điều kiện và khả năng.
Việc tham gia vào các cơ chế trong đó có BRICS luôn được Việt Nam nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với đường lối đối ngoại, cũng như điều kiện và khả năng.
Chiều ngày 9/1, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng đã phản hồi về khả năng Việt Nam gia nhập BRICS.
Việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương khu vực và quốc tế, luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với đường lối đối ngoại, cũng như điều kiện và khả năng của mình.
Theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
BRICS vừa thông báo đã có thêm 9 quốc gia nhận lời mời trở thành đối tác của khối. Việt Nam cho biết việc tham gia vào các cơ chế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với đường lối đối ngoại, cũng như điều kiện và khả năng của Việt Nam.
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động phức tạp, khó lường. Môi trường an ninh quốc tế trong năm 2024 tiếp tục xấu đi, với trên 120 cuộc xung đột, mức cao nhất kể từ năm 1946, trong đó các xung đột lớn kéo dài, leo thang và chưa có giải pháp hòa bình.
Trong năm 2024, các hoạt động đối ngoại, nhất là đối ngoại cấp cao được triển khai sôi động, nâng tầm quan hệ đối ngoại của đất nước. Bám sát đường lối đối ngoại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát của Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các đồng chí Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại trong năm qua đã được triển khai một cách bài bản và rộng khắp với nhiều đối tác và tại nhiều diễn đàn, cơ chế đa phương quan trọng.
Tiếp Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nhập khu vực và Kiều dân Cộng hòa Togo Robert Dussey, chiều 8/1, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Lương Cường đề nghị hai bên phối hợp triển khai các biện pháp làm sâu sắc hơn nữa quan hệ song phương, nhất là tăng cường trao đổi đoàn, tiếp xúc cấp cao và các cấp nhằm thắt chặt tin cậy chính trị, tạo nền tảng vững chắc để đẩy mạnh hợp tác trên các lĩnh vực; tăng cường phối hợp và ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương, các tổ chức khu vực và quốc tế như Liên hợp quốc, Phong trào Không liên kết, Tổ chức Pháp ngữ, Liên minh châu Phi...
Indonesia mới đây đã chính thức trở thành quốc gia Đông Nam Á đầu tiên tham gia BRICS. Đây cũng là lần mở rộng đầu tiên của BRICS kể từ năm 2023.
Mối quan hệ đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam-Lào thời gian qua ngày càng đi vào chiều sâu, thiết thực và hiệu quả.
Ngày 7/1, tại Tokyo Ngoại trưởng Nhật Bản và Mỹ đã có cuộc hội đàm, trao đổi về vụ phóng tên lửa của Triều Tiên ngày 6/1.
Thủ tướng khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của LHQ; sẵn sàng đóng vai trò là nước chủ nhà hoặc đồng tổ chức các sự kiện quốc tế nhằm thúc đầy hợp tác đa phương về công nghệ, trí tuệ nhân tạo.
Sáng 6-1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp ông Amandeep Singh Gill, Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ kỹ thuật số và Công nghệ mới nổi, đồng thời là Đặc phái viên của Tổng Thư ký Liên hợp quốc về Công nghệ đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Là thành viên chính thức của Liên hợp quốc trong gần nửa thế kỷ qua, Việt Nam ngày càng được cộng đồng quốc tế tin tưởng, đánh giá cao bởi vai trò và những đóng góp tích cực, hiệu quả về nhiều vấn đề quan trọng, mang tính cấp bách toàn cầu. Nổi bật là các hoạt động gìn giữ, củng cố nền hòa bình thế giới cùng các sáng kiến phát triển bền vững, bảo vệ, thúc đẩy và nâng cao quyền con người…
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân yêu cầu, năm 2025 cần thúc đẩy công tác cảnh báo sớm và để đạt hiệu quả phải tích cực phối hợp với các hiệp hội ngành hàng.
Ngày 6/1, tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Chiều 6/1, tại Hà Nội, Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Để hội nhập kinh tế quốc tế 'gặt hái' được những thắng lợi mới thì công tác phối hợp giữa Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao là vô cùng quan trọng.
Chiều ngày 6/1, Ban Đối ngoại Trung ương đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác đối ngoại nhân dân năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung chủ trì hội nghị.
Đối ngoại tiếp tục được nâng tầm và là điểm sáng trong tổng thể các thành tựu năm 2024, được nhân dân và cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, mở ra nhiều cơ hội chiến lược, môi trường thuận lợi để tăng tốc, phát triển đưa đất nước bước vào kỷ nguyên thịnh vượng và phồn vinh.