Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa phải tạo nên những đột phá, để văn hóa không chỉ là nguồn cảm hứng mà còn là nguồn lực kinh tế vô tận.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (VAT) (sửa đổi). Với bộ luật này, hoạt động văn hóa, triển lãm, thể dục, thể thao, biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, nhập khẩu, phát hành và chiếu phim thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 10%.
Lần đầu tiên, bốn dự án phim hoạt hình điện ảnh được công bố, đánh dấu sự khởi sắc trong thị trường hoạt hình Việt Nam. Năm 2025 sẽ đánh dấu chấm hết cho một thời gian dài màn ảnh rộng chỉ là sân chơi của những bộ phim hoạt hình ngoại nhập.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa đang được kỳ vọng sẽ tạo cú hích rất lớn trong việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của dân tộc, cổ vũ lực lượng sáng tạo.
Là món ăn truyền thống lâu đời, gắn với cuộc sống của người Tràng An, phở Hà Nội đã trở thành món ẩm thực hấp dẫn du khách trong và ngoài nước. Giờ đây, với việc phở Hà Nội trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, thành phố Hà Nội đang nỗ lực thực hiện các hoạt động tôn vinh, quảng bá món ăn này, góp phần vào việc phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô.
Suốt 35 năm qua, Báo Thế giới và Việt Nam đã góp phần nâng cao vị thế, uy tín, hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trên trường quốc tế.
Việc tăng thuế GTGT với văn hóa, nghệ thuật từ 5% lên 10% khiến nhiều người lo lắng, đặc biệt là nhân lực ngành điện ảnh. Một số nhà sản xuất, đạo diễn đặt hy vọng vào nguồn lực trích từ Quỹ hỗ trợ phát điện ảnh được quy định trong Luật Điện ảnh.
'Việc ghi danh 'Phở Hà Nội' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia góp phần quan trọng trong việc quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới', PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, nhận định.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII, diễn ra ngày 25/11/2024 vừa qua đã xem xét, cho ý kiến việc tổng kết thực hiện Nghị quyết số 18 'Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả', xác định đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị. Bên hành lang Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đều bày tỏ đồng tình, thống nhất cao với quan điểm của Trung ương.
'Sự quyết tâm chính trị từ cấp lãnh đạo cao nhất cùng đồng thuận xã hội sẽ là động lực quan trọng giúp Việt Nam tạo ra một bộ máy hành chính hiện đại, tinh gọn và hiệu quả hơn, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới ', PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, trò chuyện với Tiền Phong.
Người làm phim lo ngại việc tăng thuế sẽ kéo theo việc tăng kinh phí sản xuất, nhà đầu tư quay lưng với điện ảnh vì rủi ro thua lỗ quá lớn, thậm chí góp phần đẩy khán giả xa với phim Việt hơn.
Cựu BTV Thời sự VTV Lê Quang Minh - Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội Việt Nam được bầu vào Ủy viên Ban Thường vụ Hiệp hội Xúc tiến Phát triển Điện ảnh Việt Nam nhiệm kỳ II (2024 – 2029).
'Cơn sốt' vé 'Anh trai vượt ngàn chông gai' cho thấy, âm nhạc chất lượng sẽ thắng trên 'sân nhà' khi thị trường trong nước đang có nhu cầu và chịu chi lớn.
'Điện ảnh chưa làm khán giả yêu lịch sử Việt', đó là khẳng định của Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều trong hội thảo được tổ chức tại Hà Nội về 'Sản xuất phim về đề tài lịch sử và chuyển thể từ tác phẩm văn học'. Làm sao để nâng tầm những bộ phim về đề tài lịch sử để hấp dẫn người xem, góp phần quảng bá văn hóa, lịch sử Việt đến giới trẻ và ra thế giới?
Việc mức thuế VAT tăng từ 5% lên 10% vừa được Quốc hội thông qua được xem là bài toán khó mà các doanh nghiệp điện ảnh cần tìm lời giải trong thời gian tới.
Ngày 26/11, Quốc hội chính thức thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trong đó chốt quy định thuế suất 10% với hoạt động văn hóa, triển lãm, thể dục, thể thao, biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, nhập khẩu, phát hành và chiếu phim.
Ngày 26/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), trong đó các hoạt động thuộc lĩnh vực thể thao, văn hóa, nghệ thuật sẽ chịu mức thuế 10%.
Nếu kết hợp hài hòa giữa đổi mới công nghệ, xây dựng nội dung chất lượng cao và duy trì giá trị cốt lõi, Báo Thế giới và Việt Nam sẽ tận dụng được cơ hội để vươn lên, tiếp tục khẳng định vị thế là một cơ quan báo chí hàng đầu trong thời kỳ chuyển đổi số.
Theo chương trình dự kiến, chiều 26.11 Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Một nội dung vẫn đang thu hút sự quan tâm là tăng thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ văn hóa - nghệ thuật từ 5% lên 10%. PGS. TS. BÙI HOÀI SƠN, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, 'tha thiết đề nghị xem xét cẩn trọng' nội dung này, tránh tạo rào cản trong phát triển văn hóa.
Chúng ta có nhiều người trẻ tài năng trong các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Thế nhưng, làm thế nào để họ có đất dụng võ và phát huy được tài năng của mình. Đó là những vấn đề được đặt ra tại Hội thảo 'Tài năng trẻ: Nguồn lực sáng tạo và phát triển văn hóa, nghệ thuật' vừa diễn ra tại Hà Nội.
Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa được kỳ vọng sẽ tạo bứt phá để văn hóa được đặt xứng tầm với vị trí trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và sự bùng nổ của các trào lưu văn hóa đa dạng, việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên lĩnh vực văn hóa, văn nghệ ở Thủ đô Hà Nội trở nên cấp thiết.
Quốc hội vừa thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), tạo ra hành lang pháp lý quan trọng để bảo vệ và phát huy giá trị di sản cho sự phát triển bền vững đất nước.
Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn bó chặt chẽ với bản sắc dân tộc, là niềm tự hào của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; tuy nhiên, việc bảo tồn và phát huy di sản, nhất là di sản thuộc sở hữu tư nhân đặt ra nhiều thách thức.
Chiều mai (25/11), Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo. Dự thảo Luật có nhiều điểm mới, linh hoạt nhằm tạo điều kiện để hoạt động quảng cáo phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. PGS.TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội lưu ý, đối với các sản phẩm, dịch vụ quảng cáo liên quan đến văn hóa, cần phải tuân thủ những tiêu chí đặc biệt.
Đúng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều nay, 23/11, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đây được xem là dấu mốc quan trọng, mở ra cơ chế mới để bảo tồn và phát huy giá trị di sản bền vững, đồng thời khuyến khích sự đồng hành của toàn xã hội trong việc gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc.
Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) sẽ tập trung giải quyết các 'điểm nghẽn' thể chế và sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Di sản văn hóa không chỉ là ký ức, mà là sức mạnh sống động giúp định hình bản sắc, truyền cảm hứng và thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong kỷ nguyên mới.
Những đóng góp của di sản vào việc phát triển kinh tế địa phương ngày càng trở nên tích cực, song Việt Nam cần có quy hoạch dài hơi để bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích và phát triển du lịch.
Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn (đoàn Hà Nội) khẳng định, trong kỷ nguyên mà Việt Nam đang vươn mình mạnh mẽ trên trường quốc tế, di sản văn hóa trở thành chiếc cầu nối giữa truyền thống và hiện đại, giữa lịch sử và tương lai.
Các chuyên gia chấm giải cho biết mùa Sách Quốc gia năm nay là cuộc đua của nhiều tác phẩm giá trị, dung lượng dày dặn; có sự cân bằng của các cuốn sách chuyên sâu lẫn đại chúng.
Những năm qua, mặc dù các cấp chính quyền Thành phố đã ưu tiên quỹ đất, xây dựng các thiết chế văn hóa tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, tuy nhiên các thiết chế văn hóa này hầu như chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu đời sống văn hóa, tinh thần của công nhân.
NSX Thu Trang và hơn 30 nhà làm phim, doanh nghiệp điện ảnh cùng ký vào văn bản khẩn về điều chỉnh mức thuế giá trị gia tăng trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng. Dự thảo Luật sẽ được Quốc hội bấm nút thông qua ngày 26/11 tới.
Chiều 17-11, gần 500 người đã tham gia ngày hội Việt phục 'Bách hoa bộ hành 2024', diễu hành qua các tuyến phố cổ ở Hà Nội. Sẽ không có gì đáng bàn nếu sự kiện không được quảng bá là 'Việt phục'. Bên hành lang phiên họp Quốc hội ngày 21-11, ông Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có cuộc trao đổi nhanh với phóng viên báo SGGP.
Đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng lên gấp đôi với lĩnh vực văn hóa đang nhận được sự quan tâm lớn của dư luận. Theo các chuyên gia, đây là vấn đề cần được cân nhắc kỹ lưỡng bởi nó có thể tạo ra tác động sâu rộng đến sự phát triển văn hóa.
Di sản văn hóa là tài sản quý báu của mỗi quốc gia, phản ánh lịch sử, bản sắc và tinh hoa văn hóa của dân tộc. Việc bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa không chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà cần sự tham gia và đóng góp của toàn xã hội. Điều này được khẳng định tại tọa đàm 'Hoàn thiện cơ chế, chính sách huy động nguồn lực xã hội bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa' do báo Đại biểu Nhân dân vừa tổ chức.
Hà Nội có nhiều tiềm lực để phát triển điện ảnh, với nhiều cảnh đẹp, nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, làm nên hồn cốt của mảnh đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến. Nhưng có lẽ, Hà Nội cũng cần sự chuyển mình, linh hoạt và thích ứng tốt hơn, đặc biệt là vấn đề cơ chế để thu hút các đoàn làm phim trong và ngoài nước.
Theo đại biểu Quốc hội, nên giữ nguyên mức thuế suất thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% đối với lĩnh vực văn hóa, thể thao, phim ảnh như hiện nay để tiếp tục tạo điều kiện đưa công nghiệp văn hóa trở thành sức mạnh nội sinh, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội.
Bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa không thể chỉ dựa vào nỗ lực của Nhà nước mà cần sự tham gia tích cực của toàn xã hội. Thúc đẩy xã hội hóa, huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực là giải pháp thiết yếu để giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc.
Theo chương trình Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV, dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội xem xét thông qua ngày 23.11, kỳ vọng sẽ tạo cú hích trong huy động nguồn lực xã hội bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Qua 6 kỳ tổ chức, Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội (HANIFF) đã trở thành điểm hẹn của nhiều nền điện ảnh trên thế giới. Tại HANIFF VII, điện ảnh Việt Nam có sự hiện diện khá đông đảo ở các hạng mục. Đây là một tín hiệu tích cực. Nhưng hành trình của các nhà làm phim Việt Nam vẫn gặp nhiều vấn đề nan giải.
Các doanh nghiệp điện ảnh trong nước đồng thuận ký vào văn bản kiến nghị về việc điều chỉnh mức thuế giá trị gia tăng (VAT) trong dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng.
Với con số trung bình 40 phim được sản xuất mỗi năm, năm 2024 số lượng phim Việt chiếm 50% thị phần, cho thấy bức tranh điện ảnh Việt vô cùng sôi động. Trong đó, dòng phim lịch sử đã trở thành tâm điểm chú ý với nhiều cơ hội, thách thức đặt ra. Những vấn đề đó đã được các nhà làm phim, các chuyên gia trong và ngoài nước bàn luận tại Hội thảo 'Phát triển sản xuất phim khai thác đề tài lịch sử và chuyển thể từ tác phẩm văn học', ngày 9/11 vừa qua.
Chiều 15/11, Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đã làm việc với các sở, ngành của thành phố Hải Phòng về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực Ủy ban phụ trách từ năm 2021 đến nay.
Làm việc với Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, sáng 14/11, Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục đề nghị huyện nghiên cứu để có cơ chế khai thác tối đa công năng của các thiết chế văn hóa, thể thao theo đúng quy định pháp luật, tránh lãng phí.
Diễn ra trong 2 ngày 11-12/11, Quốc hội chất vấn tập trung vào 3 nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực: Ngân hàng, Y tế, Thông tin và Truyền thông. Đây là nhóm vấn đề vô cùng cần thiết và phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.
Tài năng trẻ trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật là vốn quý với mỗi quốc gia, dân tộc. Nếu được 'ươm' trong một môi trường tốt, những tài năng trẻ sẽ thăng hoa, tỏa sáng.
Để không bị mạng xã hội thao túng, chúng ta cần xây dựng tư duy phản biện, thỉnh thoảng 'cai' mạng xã hội một thời gian và tham gia các khóa học kỹ năng kỹ thuật số.
Nói về tác động của các nền tảng mạng xã hội lên người dùng, TS Đặng Hoàng Giang nhận định: 'Vẫn có sự thao túng nhất định của những thuật toán nhưng vấn đề không nằm ở công cụ'.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhận định, nhà làm điện ảnh đang gặp phải nỗi sợ mơ hồ, kìm hãm sự phát triển của dòng phim lịch sử, phim cổ trang. Hội thảo bàn về làm phim lịch sử trong khuôn khổ LHP Quốc tế Hà Nội lần thứ VII thu hút đông đảo nhà quản lý, chuyên gia và nhà làm phim, tìm cách gỡ khó cho dòng phim lịch sử.
Việc đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) lên gấp đôi với lĩnh vực văn hóa, thể thao nhận được sự quan tâm lớn của nhiều người. Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn, nhà sản xuất Trinh Hoan đều cho rằng việc tăng thuế này là không hợp lý.
Dòng phim lịch sử vốn rất hấp dẫn và mang nhiều giá trị giáo dục, văn hóa, nhưng hiện nay phần lớn các nhà làm phim Việt Nam vẫn khá e dè khi nói đến việc thực hiện một bộ phim về đề tài này. Có quá nhiều áp lực và khó khăn đối với việc làm phim lịch sử, mặc dù chính sách khuyến khích dòng phim này đã có, như lời PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội chia sẻ.