Trong thế giới tự nhiên có rất nhiều sự vật và hiện tượng chúng ta thường coi là hiển nhiên mà không suy nghĩ về nguyên nhân của chúng. Chẳng hạn, ít ai biết tại sao bàn tay chúng ta có 5 ngón, mà không phải 4 hay 6 ngón.
Với mục đích tăng độ che phủ của rừng tràm, tạo sinh cảnh cho các loài chim nước, cải thiện môi trường sống của các loài thủy sản, hỗ trợ kế hoạch của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Long An về kế hoạch trồng rừng đặc dụng và rừng phòng hộ biên giới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025, đại diện Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Việt Nam, Công ty cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam và Công ty Cổ phần Tập đoàn PAN cùng hợp tác và tham gia trồng rừng tại Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen.
Phát hiện này thay đổi hiểu biết của chúng ta về quá trình tiến hóa, cho thấy tổ tiên của loài người không chỉ là loài vượn cổ đại mà còn có nguồn gốc xa hơn.
Quái vật Nipponopterus mifunensis có thể từng là nỗi khiếp sợ của nhiều loài khủng long.
Được biết, con người tiến hóa từ loài vượn cổ đại. Tuy nhiên, sau khi các chuyên gia khảo cổ khai quật và nghiên cứu một mẫu hóa thạch cổ sinh vật có niên đại 505 triệu năm trước, họ xác định rằng tổ tiên lâu đời nhất của loài người thực chất là một loài côn trùng dài 5 cm giống giun.
Trong thế giới động vật, một số loài động vật gây bất ngờ bởi trí thông minh. Chúng có những sở trường, tài năng riêng khiến con người kinh ngạc.
Trong cái nóng khắc nghiệt của sa mạc Arizona, Mỹ, loài cá trâu lại có thể sống tới trên 100 năm.
Thiên nhiên có muôn màu sặc sỡ, nhưng tất cả vẻ đẹp đó không tiến hóa để chúng ta thưởng thức. Những màu sắc sặc sỡ có xu hướng là tín hiệu, thường giúp động vật thu hút bạn tình hoặc cảnh báo động vật săn mồi.
Có một số loài động vật dù không cần thức ăn ăn trong thời gian dài, thậm chí lên đến 30 năm nhưng vẫn sống khỏe mạnh...
Đang đi trên bãi biển, nam sinh viên bất ngờ bắt được một con cá mái chèo khổng lồ dài 3 mét.
Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng sở hữu những đặc điểm khác biệt. Kỳ nhông đốm vàng là loài động vật duy nhất trải qua quá trình quang hợp giống như thực vật để tạo ra dưỡng chất.
Loài cá này lần đầu xuất hiện trong kỷ Devon. Loài cá này có thể sống thọ đến 100 năm, đạt chiều dài gần 2 mét và nặng khoảng 90 kg.
Đà điểu là một trong những loài chim kỳ lạ được biết đến với đôi chân dài, thân hình to lớn và kiểu dáng lông vũ độc đáo.
Ninh Thuận được biết đến là vùng đất còn giữ được nhiều nét hoang sơ, sở hữu nhiều cảnh đẹp đến nao lòng lữ khách.
Đà điểu là một trong những loài chim mang tính biểu tượng nhất trên thế giới. Nó được biết đến với đôi chân dài, thân hình to lớn và kiểu dáng lông vũ độc đáo. Nhưng có nhiều điều về loài chim này hơn thế.
Cách trung tâm TPHCM hơn 50km, Cần Giờ là khu dự trữ sinh quyển thế giới đầu tiên của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2000. Với góc nhìn từ trên cao, nơi đây hiện lên ấn tượng với những thảm xanh ngút ngàn, dòng sông uốn lượn chảy quanh.
Mùa mưa là thời điểm các loài thú rừng quý hiếm thường xuất hiện. Do vậy, một bộ phận người dân ở miền núi tỉnh Hà Tĩnh đã lén lút vào rừng săn bắt, bẫy thú, gây ảnh hưởng lớn đến công tác bảo vệ động vật hoang dã.
Mặc dù trông giống kỳ nhông thông thường, nhưng kỳ nhông đốm vàng lại sở hữu những đặc điểm khác xa với những người anh em họ hàng của mình. Kỳ nhông đốm vàng là loài động vật duy nhất sẽ trải qua quá trình quang hợp giống như thực vật để tạo ra dưỡng chất.
Hơn 100 bạn trẻ Đà Nẵng được cung cấp kiến thức, kỹ năng và đưa ra góc nhìn, ý kiến về vấn nạn bẫy bắt, buôn bán và tiêu thụ động vật hoang dã ở Việt Nam.
Một hóa thạch khủng long đã được phát hiện lần đầu tiên tại Hồng Kông, trên một hòn đảo xa xôi và không có người ở.
Theo một báo cáo của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) công bố, quần thể động vật hoang dã toàn cầu đã giảm hơn 70% trong vòng nửa thế kỷ qua. Đây là một con số đáng báo động, minh chứng cho sự suy giảm đa dạng sinh học với tốc độ chưa từng thấy trong lịch sử nhân loại.
Những con thú hoang dã, quý hiếm trở thành 'miếng mồi' béo bở của các đối tượng săn trộm. Hàng ngàn chiếc bẫy được giăng mắc, chờ chực cướp đi sinh mạng của thú rừng. Do đó, công tác ngăn chặn săn bắt, đặc biệt bằng bẫy được lực lượng chức năng chú trọng.
Đảo Xích Châu Chek Chau, Hồng Kông (Trung Quốc) lần đầu tiên phát hiện và khai quật hóa thạch khủng long kỷ Phấn Trắng. Phát hiện này có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu hệ sinh thái cổ của Hồng Kông (Trung Quốc).
Ngày 21/10, truyền thông quốc tế dẫn Báo cáo Sức sống hành tinh của Quỹ Động vật hoang dã thế giới (WWF) do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên công bố, cho thấy quy mô trung bình của quần thể động vật hoang dã gồm động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá... trên toàn thế giới đã giảm tới 73% trong 50 năm qua.
Chỉ cần dạo bước qua một khu rừng ở nước Mỹ, bạn sẽ dễ dàng bắt gặp những chiếc nấm với đủ hình dạng, kích thước và màu sắc kỳ lạ. Đây là một phần của 'vương quốc' nấm rộng lớn, một thế giới sống ẩn mình dưới lòng đất lẫn trên mặt đất.
Sau hơn 1 thế kỷ, các nhà khoa học lần đầu tiên phát hiện loài vật quý hiếm này xuất hiện trở lại.
Ấn bản mới nhất của một đánh giá mang tính bước ngoặt do Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) công bố vào ngày 10/10 cho biết, quần thể hoang dã của các loài động vật được theo dõi đã giảm hơn 70% trong nửa thế kỷ qua.
Theo báo cáo mới nhất do World Wide Fund (WWF) công bố ngày 10/10, số lượng quần thể động vật hoang dã được theo dõi trên toàn thế giới đã giảm mạnh hơn 70% kể từ năm 1970.
Chỉ số Sức sống Hành tinh (LPI), dựa trên bộ dữ liệu bao gồm 35.000 quần thể của hơn 5.000 loài, cho thấy sự suy giảm đa dạng sinh học diễn ra với tốc độ chóng mặt và có quy mô chưa từng thấy.
Cắn lưỡi thật sự có thể chết được không? Nếu thế người cắn lưỡi có chết nhanh như trong phim không? Rốt cuộc họ bị đau chết hay bị mất máu tới chết.
Thường được gọi là 'cá hóa thạch sống', loài cá láng lớn Bắc Mỹ (Atractosteus spatula) có đặc điểm nổi bật là mõm giống cá sấu và răng sắc như dao cạo. Khi trưởng thành, chúng có thể nặng gần 160 kg, dài hơn 1,3m.
Cá phổi châu Phi là một loài cá đã tồn tại suốt 400 triệu năm, với khả năng sống sót đáng kinh ngạc nhờ việc sử dụng bong bóng làm phổi để thở.
Để cuộc thi khoa học kĩ thuật đi vào thực chất thì đòi hỏi học sinh thực hiện dự án phải làm đúng quy trình, cùng với đó giáo viên hướng dẫn không làm thay các công đoạn cho các em.
Các chuyên gia đã lập bản đồ hệ gene của cá mập Greenland qua đó giải mã 'chìa khóa' có thể giúp loài động vật này sống thọ tới 400 tuổi.
Cá vây tay là loài cá hóa thạch sống, tái xuất hiện lại trên trái đất sau khi tuyệt chủng cùng thời với khủng long và có thể sống hơn một thế kỷ.
Một nhà hàng ở quận Jongno (Seoul, Hàn Quốc) bị la ó khi phục vụ con tôm hùm trong trạng thái bị chặt thân, đầu đội vương miện và vẫn cử động càng, chân.
Một nhóm các nhà cổ sinh vật học quốc tế đã công bố phát hiện về thời gian và địa điểm nguy hiểm nhất trên Trái Đất, và đó là vùng Sahara cách đây 100 triệu năm.
Căn cứ vào hóa thạch của Tullimonstrum, các nhà khoa học đã thực hiện nghiên cứu về quái vật cổ đại có mắt nhô ra khỏi cơ thể. Những bí ẩn về sinh vật này gây nhiều tò mò.
Được coi là một loại đá bán quý, hổ phách từng được sử dụng trong nhiều thế kỷ và đang xuất hiện ngày càng nhiều trong quá trình chế tác trang sức cao cấp hiện đại.
Bộ xương 75 triệu tuổi của một con quái thú có thể nặng hàng chục tấn, cao ít nhất 4 lần con người vừa được khai quật ở Tây Ban Nha.
Như chúng ta biết, Kền kền có xu hướng ăn chủ yếu là xác thối. Chúng thường ăn thịt động vật chết. Nhưng có một loại kền kền. Và nó là loài duy nhất trên thế giới thích ăn xương hơn thịt.