Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO công nhận - không chỉ tôn vinh hình tượng người phụ nữ trong văn hóa Việt, mà còn mang đậm tính nhân văn, hướng thiện, gắn kết cộng đồng.
Theo ông Lưu Hoàng Long, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), sở hữu trí tuệ không chỉ là động lực thúc đẩy sáng tạo và tăng trưởng kinh tế, là tài sản trí tuệ có giá trị lớn đối với người dân và doanh nghiệp, mà còn là công cụ bảo vệ các kho tàng nghệ thuật của nhân loại.
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học Thủy lợi tổ chức sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26-4 (IP Day).
Thật khó hình dung rằng, Trái Đất này - ngôi nhà duy nhất của loài người - lại là một khối cầu khổng lồ nặng tới 6 tỷ tỷ tấn, đang âm thầm lướt đi trong vũ trụ mênh mông. Trên hòn đá biết bay ấy là toàn bộ sự sống, lịch sử, ký ức và khát vọng của nhân loại, từ những nền văn minh cổ đại cho tới tham vọng chinh phục không gian hôm nay.
Tương lai không phát thải ròng là trọng tâm trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của nhân loại. Các công nghệ tái tạo như pin Mặt trời, turbine gió và xe điện đóng vai trò quan trọng trong tiến trình này. Nhưng rác thải từ đó cũng đặt ra bài toán cần giải quyết.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhắc đến nguy cơ chúng ta có thể bị tụt lại phía sau trong tiến trình phát triển của nhân loại: 'Thế giới họ đi quá xa…nếu ta không thay đổi thì khó có thể bắt kịp'.
Kết quả này khiến nhiều người tin rằng AI đã có ý thức. Họ cho rằng chỉ còn là vấn đề thời gian trước khi chatbot đạt tới trạng thái có cảm nhận và thậm chí có thể đòi quyền bầu cử.
Một nghiên cứu mới từ Đại học Tel Aviv, Israel, đã tiết lộ rằng tổ tiên loài người từng là những 'siêu động vật ăn thịt' (hypercarnivores), với chế độ ăn chứa tới 70% thịt trong khoảng 2 triệu năm.
Từ xử lý dữ liệu siêu nhanh đến phát triển thuốc và chống biến đổi khí hậu, điện toán lượng tử được kỳ vọng sẽ mở ra kỷ nguyên công nghệ mới - không chỉ trong phòng thí nghiệm mà trong cuộc sống hàng ngày.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, khoa học công nghệ của một quốc gia có mạnh thì nước đó mới mạnh, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là vì sự hưng thịnh quốc gia, đóng góp vào sự phát triển của nhân loại.
Vào một buổi sáng bình thường trên vỉa hè đông đúc của Manhattan, New York, một sự kiện đã diễn ra mà ít ai ngờ rằng nó sẽ thay đổi thế giới mãi mãi.
Chỉ có hợp tác toàn cầu mới giải quyết được bài toán phát triển xanh. Không thể có một quốc gia xanh mà toàn cầu không xanh. Không thể có một toàn cầu xanh mà có một quốc gia không xanh.
Một nghiên cứu mới cho thấy sự chuyển đổi của loài người sang canh tác nông nghiệp cách đây khoảng 8.000 năm có liên quan đến các hiện tượng cháy rừng và xói mòn đất do biến đổi khí hậu gây ra.
Chúng ta mặc quần áo mỗi ngày như một điều hiển nhiên, nhưng đã bao giờ bạn tự hỏi: Tổ tiên loài người bắt đầu mặc quần áo từ khi nào? Câu trả lời đưa chúng ta ngược dòng thời gian, hàng trăm ngàn năm trước – và có sự tham gia bất ngờ của một loài… chấy rận.
Hòa Bình là vùng đất cổ, có nền văn hóa phát triển, cái nôi của văn hóa Mường (với 07 dân tộc, trong đó người Mường chiếm khoảng 63% dân số cả tỉnh); nhiều di tích văn hóa, lịch sử; nền ẩm thực đa dạng, phong phú (có tới 786 di sản văn hóa phi vật thể; hơn 18.000 hiện vật có giá trị...). 'Văn hóa Hòa Bình' là một di sản quý giá của đất nước và nhân loại, cần phải được tiếp tục nghiên cứu và bảo tồn phát huy giá trị mang tầm thế giới.
Trong những giây phút cuối đời, Đức Giáo hoàng Francis vẫn khắc sâu hình ảnh một nhà lãnh đạo tinh thần tận hiến, để lại những thông điệp vượt qua chia rẽ, chạm đến lương tri nhân loại.
Predator: Badlands đánh dấu lần hiếm hoi Predator trở thành đồng minh của con người, tái hiện bước ngoặt từng xuất hiện trong Alien vs. Predator (2004).
Sách có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, sách chứa đựng tri thức của nhân loại, kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, phát triển tư duy, giáo dục và rèn luyện nhân cách con người. Trải qua hàng ngàn năm từ khi sách được viết, in trên lá, tre, trúc, vải lụa, ngày nay, ngoài xuất bản trên chất liệu giấy, với xu hướng trong kỷ nguyên mới, sách còn được phát triển ở dạng điện tử e-book... Tuy vậy, dù tồn tại dưới bất kỳ hình thức nào, sách vẫn có vai trò quan trọng.
Đức Giáo hoàng Francis không chỉ là lãnh đạo tinh thần của người Công giáo mà còn là một ngọn hải đăng đạo đức cho nhân loại.
Ngày Trái Đất 2025 là lời nhắc nhở khẩn thiết về biến đổi khí hậu toàn cầu, kêu gọi hành động thiết thực từ cộng đồng, doanh nghiệp và chính phủ.
Kỷ niệm 155 năm Ngày sinh của V.I.Lênin là dịp nhìn nhận, khẳng định những công lao, cống hiến vĩ đại của V.I.Lênin cho sự nghiệp đấu tranh cách mạng vì sự tiến bộ của nhân loại. Dù thế giới ngày nay đã có nhiều đổi thay, song tư tưởng của V.I. Lê-nin vẫn là ngọn đuốc soi đường cho cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, dân sinh, vì tiến bộ và công bằng xã hội trên toàn thế giới
Lyrids là trận mưa sao băng lâu đời nhất được nhân loại ghi chép, xuất hiện trong cổ văn Trung Quốc từ 2.500 năm trước.
Các chuyên gia mới công bố kết quả nghiên cứu cho thấy loài người tránh được thảm kịch diệt vong vào 41.000 năm trước nhờ 3 phát minh quan trọng.
Sự ra đi của Đức Giáo hoàng Francis không chỉ khép lại một triều đại cải cách sâu rộng, mà còn để lại khoảng trống lớn trong lương tri và khát vọng hòa bình của nhân loại.
Một phát hiện khảo cổ đầy kinh ngạc tại thành phố Marbella (Tây Ban Nha) đang làm chấn động giới khoa học: một bản khắc trên đá có niên đại khoảng 200.000 năm được xem là tác phẩm nghệ thuật lâu đời nhất từng được con người tạo ra.
Giáo hoàng Francis đã qua đời ở tuổi 88, theo thông báo chính thức từ Tòa thánh Vatican bằng video vào ngày 21/4. Trong 12 năm dẫn dắt Giáo hội Công giáo, ngài để lại dấu ấn sâu đậm với thông điệp yêu thương, lòng thương xót và tinh thần phục vụ nhân loại.
Bên dưới TP Chicago vừa bị tách khỏi sông băng ở Nam Cực, robot thám hiểm phát hiện những sinh vật chưa từng được nhân loại biết đến trước đây
Chiếc xương hàm hóa thạch ngoài khơi biển Đài Loan giúp các nhà khoa học lần đầu xác nhận dấu vết người Denisova ở vùng cận nhiệt đới.
41.000 năm trước, cực Nam và cực Bắc của Trái Đất đã đổi chỗ khiến nhân loại bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các tia vũ trụ.
Không phải là những đĩa bay bí ẩn trên bầu trời, 'UFO đỏ' mà kính viễn vọng không gian James Webb vừa ghi nhận thực chất là những thiên hà khổng lồ, kỳ lạ và đầy thách thức đối với kiến thức hiện tại của loài người về vũ trụ.
Đọc sách luôn là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống xã hội loài người, trong tiến trình văn minh nhân loại. Sách cho ta tri thức, hiểu biết và kiến thức tổng hợp về mọi phương diện của đời sống, giúp con người có thêm kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất, lao động, học tập và trau dồi tư tưởng, tình cảm, thẩm mỹ, tư duy.
Một nhánh mới trong đại gia đình loài người vừa được phát hiện từ những ngôi mộ có niên đại lên tới 130.000 năm, mở ra chương mới trong hành trình truy tìm nguồn gốc con người.
Hóa thân thành đại dương, nữ sinh Phạm Đoàn Minh Khuê đã viết thư gửi đạo diễn James Cameron để nói về việc đại dương đang bị tàn phá và lời khẩn cầu thức tỉnh nhân loại.
Sách là nguồn tri thức bất diệt của nhân loại và có giá trị trường tồn theo thời gian. Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: Sách là thuốc bổ tinh thần. Siêng xem sách và xem được nhiều sách là quý. Sách là nguồn thông tin quan trọng có thể giúp giải đáp cho câu hỏi về 'tự do, bình đẳng, và lòng nhân ái'.
Bằng việc hóa thân thành đại dương, viết thư gửi đạo diễn James Cameron để nói về việc đại dương đang bị tàn phá và lời khẩn cầu thức tỉnh nhân loại, Phạm Đoàn Minh Khuê đã giành giải nhất trong cuộc thi viết thư UPU năm 2025.
Theo các chuyên gia, trên cơ sở kiểm kê, định vị chuẩn với những giá trị cốt lõi, chúng ta hoàn toàn có cơ sở làm hồ sơ trình UNESCO ghi danh phở là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 19-4, tọa đàm 'Phở trở thành di sản UNESCO và lan tỏa quốc tế' diễn ra tại Hoàng thành Thăng Long nhằm khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học của nghề phở, qua đó, nhận diện giá trị, sức sống của di sản, góp phần xây dựng hồ sơ trình UNESCO ghi danh Phở vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Trong suốt chiều dài lịch sử, con người không ngừng ngước nhìn lên bầu trời với một thắc mắc day dứt: liệu chúng ta có cô đơn trong vũ trụ mênh mông này? Câu hỏi ấy không chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng, tôn giáo hay triết học, mà còn là đề tài nghiên cứu nghiêm túc của khoa học hiện đại.
Dự đoán này thôi thúc nhân loại nâng cao nhận thức, thích nghi với thách thức và tận dụng cơ hội để tiếp tục viết câu chuyện sinh tồn trên Trái Đất.
Một bước ngoặt đầy bất ngờ trong hành trình tìm hiểu lịch sử tiến hóa của loài người vừa được công bố: các nhà khoa học đã phát hiện ra hài cốt của một cá thể người cổ bí ẩn đại diện cho một loài người hoàn toàn mới, chưa từng được ghi nhận trong bất kỳ tài liệu khảo cổ nào trước đây.
Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
Một bước ngoặt bất ngờ trong ngành khảo cổ học vừa được công bố khi các nhà khoa học cuối cùng đã xác định chính xác niên đại của 'đứa trẻ Lapedo' một cá thể lai giữa người hiện đại và người Neanderthal, được chôn cất tại Bồ Đào Nha từ 28.000 năm trước.
Đây là thông điệp của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) Đỗ Đức Duy tại phiên thảo luận cấp cao 'Bắt nhịp Cách mạng Xanh 4.0: Hành trình chuyển đổi hệ thống lương thực - thực phẩm cho kỷ nguyên bền vững' trong khuôn khổ Hội nghị P4G diễn ra hôm nay - 17/4.
Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng 'nhà máy' sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.