'Nostradamus sống' dự báo về năm 2025

Một nhà ngoại cảm người Brazil được mệnh danh là 'Nostradamus sống' đã đưa ra một loạt dự đoán táo bạo cho năm 2025, gồm cả sự phát triển của người biến đổi gene, khả năng trí tuệ nhân tạo (AI) vượt tầm kiểm soát.

Ứng dụng công nghệ IoT trong phòng, chống thiên tai: Sáng tạo thiết thực từ nhóm học sinh Trường THPT Việt Bắc

Trong bối cảnh thiên tai diễn biến phức tạp và gây thiệt hại nghiêm trọng, nhóm học sinh Đỗ Đức Quyền và Ngô Nhật Minh, Trường THPT Việt Bắc đã phát triển một dự án đầy sáng tạo: 'Hệ thống quan trắc và cảnh báo sớm nguy cơ trượt lở/sạt lở đất đá tại khu vực đồi dốc'. Đây là giải pháp ứng dụng công nghệ IoT (mạng lưới các thiết bị, cảm biến và phần mềm được kết nối với nhau thông qua Internet để thu thập, phân tích và chia sẻ dữ liệu), nhằm giảm thiểu thiệt hại từ sạt lở đất, mở ra hướng đi mới trong phòng, chống thiên tai ở Việt Nam.

Điện gió ngoài khơi, tiềm năng và thách thức

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam ước tính khoảng 600.000 MW và nguồn năng lượng này có thể cung cấp tới 12% tổng sản lượng điện quốc gia vào năm 2035.

Phát triển điện gió ngoài khơi: Cần khung pháp lý rõ ràng để thu hút đầu tư

Theo TS. Huỳnh Đạt Vũ Khoa, Việt Nam cần sớm hoàn thiện khung pháp lý và quy hoạch tổng thể cho ngành điện gió ngoài khơi, bao gồm quy hoạch không gian biển, cấp phép dự án, và các hướng dẫn kỹ thuật cụ thể... để thu hút các nhà đầu tư.

Choáng ngợp biệt thự 600 tỷ nằm cheo leo trên vách đá

Ngôi nhà bằng kính, đá, gỗ và bê tông sở hữu tầm nhìn không giới hạn ra Thái Bình Dương.

Điện gió ngoài khơi Việt Nam: Tiềm năng lớn nhưng vẫn chưa thể bứt phá

Tiềm năng điện gió ngoài khơi của Việt Nam ước tính khoảng 600.000 MW, và nguồn năng lượng này có thể cung cấp tới 12% tổng sản lượng điện quốc gia vào năm 2035. ...

Hội thảo quốc tế VSOE 2024 tập trung vào ứng dụng công nghệ trong công trình biển

Diễn ra trong hai ngày 12-13/12, hội thảo Khoa học quốc tế về 'Những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công trình biển tại Việt Nam' (VSOE) năm 2024 nhấn mạnh vai trò của hợp tác đa ngành trong việc đổi mới năng lượng gió, ứng dụng AI để quản lý cơ sở hạ tầng năng lượng ngoài khơi…

Phát hiện mỏ khí đốt lớn nhất trong lịch sử đóng góp gì cho Colombia?

Trong một tuyên bố đăng trên trang web chính thức, công ty dầu khí lớn nhất và chủ chốt tại Colombia, Ecopetrol, khẳng định đây là 'phát hiện khí đốt lớn nhất trong lịch sử nước này'.

AVSE Global tổ chức hai hội thảo quốc tế hữu ích tại Việt Nam

Từ ngày 12-13/12, Tổ chức khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu (AVSE Global) sẽ tổ chức hai hội thảo quốc tế về những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công trình ngoài khơi và biến đổi khí hậu tại Hà Nội và TP. Đà Nẵng.

Phòng ngừa lũ bùn đá, lũ quét bằng công nghệ

Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã nghiên cứu thành công phần mềm cho phép mô phỏng dòng lũ bùn đá theo một hướng, từ hạ lưu đến thượng lưu của mô hình sông để đề xuất công trình giảm thiểu thiệt hại.

Trung Quốc khởi động cỗ máy uốn cong không thời gian

Trung Quốc đã khởi động cỗ máy siêu trọng lực để thí nghiệm, giúp giải quyết vấn đề kỹ thuật phức tạp trong nhiều lĩnh vực. Môi trường do cỗ máy này tạo ra có thể uốn cong thời gian và không gian.

Trung Quốc khởi động máy siêu trọng lực có thể 'nén' thời gian và không gian

Máy siêu trọng lực của Trung Quốc có khả năng tạo ra các điều kiện vật lý khắc nghiệt để thí nghiệm, giúp giải quyết vấn đề kỹ thuật phức tạp trong nhiều lĩnh vực.

Quy định mới về quản lý, xây dựng công trình ngầm tại Hà Nội

Ngày 15/11, Sở Xây dựng Hà Nội tổ chức Hội nghị tuyên truyền về những quy định tại Quyết định 53/2024/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội về quản lý, xây dựng công trình ngầm hạ tầng kỹ thuật đô thị; quản lý và sử dụng công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị trên địa bàn TP.

Ứng dụng công nghệ địa chất, giảm thiểu rủi ro thiên tai

Nhóm nghiên cứu Khoa địa kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa chất nghiên cứu thành công phần mềm Kanako -1D cho phép mô phỏng dòng lũ bùn đá theo một hướng, từ hạ lưu đến thượng lưu của mô hình sông.

'Mở đường' khai thác, sử dụng không gian ngầm ở Hà Nội trong tương lai

Theo các chuyên gia, để bảo đảm không gian ngầm của Hà Nội có thể được khai thác một cách bền vững, việc xây dựng khung chính sách quy hoạch và các nguyên tắc pháp lý rõ ràng là điều cần thiết. Đồng thời cần có một kế hoạch dự trữ không gian ngầm cho nhu cầu phát triển trong tương lai, bao gồm cả không gian ngầm và không gian bề mặt cho các kết nối giao thông và hạ tầng kỹ thuật.

Trường ĐH Việt Nam và Nhật Bản đề xuất giải pháp công nghệ xây dựng tiên tiến

Ngày 9/11, Trường ĐH Bách khoa, ĐH Đà Nẵng tổ chức Hội thảo quốc tế công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững.

Khám phá các giải pháp và công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững

Ngày 9-11, Trường Đại học Bách khoa (ĐHBK) - Đại học Đà Nẵng (ĐHĐN) tổ chức Hội thảo Công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững lần thứ 4 (ATCESD 2024). Hội thảo thu hút 150 đại biểu là các nhà khoa học, các chuyên gia ở lĩnh vực xây dựng trong và ngoài nước tham dự.

Tháo gỡ khó khăn cho phát triển điện gió ngoài khơi: Kinh nghiệm từ Nhật Bản

Điện gió ngoài khơi là một lĩnh vực còn mới ở nhiều quốc gia. Vì vậy, những vướng mắc trong việc giao khu vực biển phát triển dự án, tiêu chí lựa chọn nhà đầu tư, biểu giá điện… là những vấn đề chung mà quốc gia nào cũng gặp phải trong giai đoạn đầu phát triển ngành công nghiệp này.

ICSCE lần thứ 5 góp phần thúc đẩy phát triển bền vững ngành kỹ thuật xây dựng

Những báo cáo tại Hội thảo mang lại giá trị thiết thực, đóng góp vào sự phát triển bền vững của ngành kỹ thuật xây dựng ở Việt Nam và trên toàn thế giới.

Bàn giải pháp phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình

Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 5 về phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình (ICSCE 2024) được khai mạc ngày 23/10.

Phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình

Sáng 24/10, Trường Đại học Giao thông vận tải (GTVT) tổ chức Hội thảo Khoa học quốc tế về phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình (ICSCE 2024). Đây là sự kiện quốc tế lớn, thu hút sự tham gia của các chuyên gia và nhà khoa học hàng đầu đến từ 13 quốc gia và vùng lãnh thổ như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Pháp, Canada, Bỉ...

Chia sẻ kinh nghiệm về phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình

Hội thảo quốc tế về phát triển bền vững trong kỹ thuật công trình năm 2024 (ICSCE 2024) là cơ hội để các nhà khoa học, kỹ sư và chuyên gia trao đổi kiến thức, giải quyết những thách thức trong việc phát triển cơ sở hạ tầng bền vững và thân thiện với môi trường, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) của Liên Hợp Quốc.

Để tránh thảm họa lặp lại ở Làng Nủ

PGS. TS Nguyễn Châu Lân - Phó trưởng Bộ môn địa kỹ thuật, Khoa Công trình, Trường Đại học Giao thông vận tải cho biết: 'Bước đầu chúng tôi xác định nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá. Theo đó, có tới 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước xuất phát từ đỉnh núi Con Voi cách Làng Nủ 3,6km đã dội xuống thôn'.

Cận cảnh đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành sắp khai thác

Một đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành dài 3,4km, từ nút giao Trung Lương đến quốc lộ 1A (huyện Bình Chánh, TP.HCM) sắp đưa vào khai thác.

Dừng tìm kiếm người mất tích trong vụ lũ quét Làng Nủ

Hết ngày 10/10, các lực lượng cứu hộ địa phương sẽ rút khỏi hiện trường, dừng tìm kiếm nạn nhân mất tích tại thôn Làng Nủ, xã Phúc Khánh, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.

Lũ đất đá tương tự làng Nủ: Dấu hiệu nào nhận biết để phòng tránh?

Mưa lũ, sạt lở đất, đặc biệt là lũ đất đá liên tiếp xảy ra tại các tỉnh miền núi phía Bắc, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản. Tại sao lại có hiện tượng lũ kèm đất đá?

Phòng tránh thảm họa tương tự Làng Nủ, chuyên gia nêu giải pháp gì?

Các chuyên gia địa kỹ thuật đã đưa ra kết quả khảo sát và nhận định ban đầu về nguyên nhân thảm họa Làng Nủ. Cùng với đó, là những dấu hiệu phát hiện sớm và phòng tránh ẩn họa tương tự.

Thảm họa Làng Nủ diễn ra thế nào dưới phân tích của khoa học?

Các chuyên gia địa chất vừa dựng lại diễn biến thảm họa Làng Nủ, cho thấy 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước từ đỉnh núi đã ập xuống với tốc độ 20m/s, không thể kịp để 37 hộ dân trốn chạy.

Chuyên gia nhận định nguyên nhân ban đầu gây nên thảm họa Làng Nủ

'Bước đầu chúng tôi xác định nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá. Theo đó có tới 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước xuất phát từ đỉnh núi Con Voi cách Làng Nủ 3,6km đã dội xuống thôn' - PGS. TS Nguyễn Châu Lân nói.

Các nhà khoa học nói gì về nguyên nhân dẫn đến thảm họa Làng Nủ?

Sáng nay (2/10), Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Hội thảo khoa học 'Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh'. Các nhà khoa học đã đưa ra nhận định ban đầu về nguyên nhân gây ra thảm họa Làng Nủ.

Giải pháp nào phòng tránh thảm họa tương tự làng Nủ?

Sáng nay (2-10), tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo khoa học 'Thảm họa làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh'.

Phát hiện sớm và phòng tránh ẩn họa tương tự Làng Nủ

Ngày 2/10, Trường Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) tổ chức Hội thảo 'Thảm họa Làng Nủ - Nguyên nhân và giải pháp phòng tránh'.

Trong 5 phút, lũ quét mang 1,6 triệu m³ nước và đất đá gây thảm họa Làng Nủ

Các nhà khoa học xác định lũ bùn đá là nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ. Chỉ trong khoảng 5 phút đã có 1,6 triệu m³ bùn đất, đá và nước dội từ núi xuống vùi lấp ngôi làng.

1,6 triệu m³ đất đá, bùn trút xuống Làng Nủ trong 5 phút

Các nhà khoa học nhận định có khoảng 1,6 triệu m³ đất đá, bùn và nước dội xuống thôn Làng Nủ chỉ trong khoảng 300 giây (5 phút) trên quãng đường 3,6km.

Đề xuất giao PVN thí điểm làm điện gió ngoài khơi

Văn phòng Chính phủ vừa ban hành thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn về giải quyết vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi.

Tập trung giải quyết vướng mắc phát triển điện gió ngoài khơi

Chính phủ yêu cầu cần tập trung đầu tư các dự án nguồn điện từ sớm, từ xa để bảo đảm cung ứng đủ điện cho nhu cầu phát triển trong tương lai, nhất là các nguồn điện nền, điện năng lượng tái tạo, điện sạch như điện gió ngoài khơi.

Nguyên nhân gây nên thảm họa Làng Nủ là lũ bùn đá

Trận lũ quét vùi lấp Làng Nủ ở Lào Cai vừa qua, thực chất là một trận lũ bùn đá tạo thành do mưa rất lớn tập trung tại một điểm.

Thôn Làng Nủ nằm ở vị trí đứt gãy địa chất nguy hiểm

Trận lũ quét vùi lấp Làng Nủ ở Lào Cai thực chất là một trận lũ bùn đá tạo thành do mưa rất lớn tập trung tại một điểm. Lũ bùn đá này có vận tốc dòng chảy là 20m/giây sẽ cuốn phăng mọi thứ trên đường đi.

Nữ tiến sĩ Việt Nam nhận Huân chương Cành cọ Hàn lâm của Pháp

Ngày 19/9, Phái đoàn của Đại sứ quán Pháp đến Trường Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TPHCM) trao huân chương cho TS Phan Thị San Hà.

Cấp bách phòng tránh sụt trượt đường giao thông vùng núi

Ngày 18/9, tại Hà Nội, Trường Đại học Giao thông Vận tải phối hợp với một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, sản xuất và thi công các giải pháp phòng, chống sụt trượt của Việt Nam, Italia và Hàn Quốc tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Phòng, tránh trượt bờ dốc cao trên đường giao thông vùng núi'.