Từng được coi là 'gà đẻ trứng vàng' nhưng hiện nay nhiều shophouse ở Hà Nội rơi vào cảnh hoang vắng, không có khách thuê, phải đóng cửa im ỉm suốt thời gian dài.
Tỉnh Ninh Bình cải tạo ký túc xá sinh viên tập trung thành khu nhà ở công vụ để phục vụ cán bộ, công chức... làm việc tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh này sau sáp nhập.
Đầu tư một căn shophouse tầng 1 chung cư, ông Tuấn đang mắc kẹt gần chục tỷ đồng, rao bán thì không có khách mua, mà cho thuê cũng không xong.
Indonesia đang tìm cách vực dậy sản lượng dầu - vốn đang liên tục giảm - bằng cách kêu gọi đầu tư vào các giếng dầu hiện có, và tái khởi động những giếng đã bị bỏ không trong nhiều năm qua. Sáng kiến này được Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto ủng hộ, kỳ vọng giúp tăng thêm tới 200.000 thùng/ngày.
Từng được kỳ vọng sinh lời giữa những khu phố sầm uất, nhiều shophouse nay rơi vào cảnh vắng bóng người, cửa đóng then cài. Không chỉ khiến hàng chục tỷ đồng của nhà đầu tư bị 'chôn vùi', thực trạng này còn làm lộ ra những mảng tối trong bức tranh đô thị tưởng như hào nhoáng.
Giám đốc Sở tài chính Nguyễn Xuân Lưu cho biết, 13.000m² tại tầng 1 các khu tái định cư sẽ tổ chức đấu giá trong tháng 7. Nếu không thành công, sẽ chuyển chỉ định giao để hình thành chuỗi kinh doanh.
Do vướng mắc liên quan đến đấu giá quyền thuê đất, nên nhiều mặt bằng kinh doanh tầng 1 nhà tái định cư ở Hà Nội đang bỏ không, xuống cấp, mất mỹ quan đô thị.
Chợ An Nhơn, thuộc phường Bình Định, tỉnh Gia Lai (mới), được xây dựng khang trang, hiện đại. Mặc dù đã đưa vào hoạt động hơn một năm, chợ này vẫn chưa phát huy hết công suất khai thác. Khu ki ốt số 2 tầng với tổng diện tích 4.400 m² gồm 106 điểm kinh doanh, hiện vẫn chưa được cho thuê.
Trong bối cảnh thị trường đang khan hiếm nguồn cung nhà ở giá rẻ, nhưng ngay cạnh đường Vành đai 3 và cầu Thanh Trì (quận Hoàng Mai cũ) vẫn còn hai tòa chung cư xây xong đã gần chục năm mà không có người ở.
Khu tái định cư Bình Khánh rộng 38,4 ha, thuộc chương trình xây dựng 12.500 căn hộ phục vụ tái định cư Khu đô thị Thủ Thiêm ở phường An Khánh, TP Hồ Chí Minh đã hoàn thành từ năm 2015 nhưng đến nay vẫn 'vườn không, nhà trống'.
Khách sạn sông Nhuệ (phố Trần Phú, phường Hà Đông) bị bỏ không nhiều năm nay, gây ra sự lãng phí lớn về tài nguyên đất đai.
Chuyện Lưu Diệc Phi đột ngột bỏ không tham gia lễ trao giải Bạch Ngọc Lan vẫn đang khiến netizen xứ Trung bàn tán. Vì sao 'thần tiên tỷ tỷ' lại tha thiết với giải thưởng này đến vậy?
Năm 2009 và 2011, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế (nay là TP Huế) cấp giấy chứng nhận đầu tư 2 dự án cho một ngân hàng nhưng đến nay cả 2 đều chậm tiến độ, bỏ hoang.
TP. Hà Nội đã có kế hoạch chuyển đổi các trụ sở dôi dư để xây dựng trường học, trạm y tế và không gian công cộng, tránh lãng phí.
Sau gần 2 thập kỷ triển khai, dự án khu công nghiệp Mỹ Trung ở TP Nam Định đến nay phần lớn diện tích bỏ không, hoang hóa.
Chợ Ngọc Thụy, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, Hà Nội từng được kỳ vọng trở thành hình mẫu, song nay chợ đang trong tình trạng xuống cấp, nhiều tầng bỏ không, chỉ hoạt động cầm chừng tại tầng 1, gây lãng phí rất lớn.
Theo TS Nguyễn Đức Kiên, không phải giá vàng, không phải chứng khoán mà chính bất động sản mới là mối lo lớn nhất với nền kinh tế Việt Nam hiện nay…
Một ngôi chợ được đầu tư xây dựng hơn 30 tỷ đồng đã hoàn thành. Thế nhưng hiện nay chợ vẫn chưa đưa vào hoạt động, gây lãng phí. Đó là chợ mới Chiên Đàn, xã Tam Đàn, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Dự án cầu Tân Phú bắc qua sông Đáy sau nhiều năm khởi công hiện vẫn dang dở, công trường thi công gần như đắp chiếu bỏ không, đối diện nguy cơ vỡ tiến độ.
Tối 22-6, tại phường Long Bình Tân (thành phố Biên Hòa), xảy ra đám cháy tại một ngôi nhà (bỏ không từ lâu) ven quốc lộ 51.
Căn shophouse hơn chục tỷ mua cách đây mấy năm của ông Hùng vẫn để không, treo biển cho thuê cả thời gian dài vẫn chưa tìm được khách.
Trong lúc sửa nhà, người thợ phát hiện bộ xương người trong bồn nước inox không sử dụng trên mái nhà một hộ dân ở TP Biên Hòa, Đồng Nai.
Nhiều dự án tại Hà Nội đã bán cho cư dân về ở nhưng hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa được hoàn thiện, gây hệ lụy trong công tác quản lý đô thị.
Được hoàn thiện từ năm 2013 nhưng đến nay khu tái định cư Kiều Mai (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) vẫn đang bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng, gây lãng phí, trong khi nhiều người dân Thủ đô đang 'khát' nhà ở.
Không chỉ ở Hà Nội, sau sáp nhập đơn vị hành chính, hàng trăm công sở, hội trường, trạm y tế… trên địa bàn Thanh Hóa, Nghệ An và nhiều địa phương khác rơi vào cảnh bị bỏ hoang, xuống cấp, gây lãng phí nghiêm trọng tài sản công. Người dân xót xa nhìn tài sản công xuống cấp từng ngày, còn chính quyền địa phương vẫn loay hoay giải quyết.
Thành phố Hà Nội đang tập trung xử lý 712 dự án và 117 dự án chậm tiến độ, nhiều khu đô thị từng được kỳ vọng là điểm sáng cửa ngõ Thủ đô như Vườn Cam, Lideco, An Lạc, Dương Nội, Nam An Khánh, Kim Chung - Di Trạch, Mê Linh… với hàng nghìn căn biệt thự bỏ không.
Để tránh tình trạng lãng phí và sử dụng không hiệu quả tài sản công sau sắp xếp đơn vị hành chính, Bộ Tài chính vừa ban hành hướng dẫn cụ thể, yêu cầu các địa phương hoàn tất phương án xử lý tài sản dôi dư trước ngày 30/6/2025.
Thời gian qua, tại các khu đô thị, nơi có công nghiệp phát triển, nhu cầu về nhà ở xã hội (NƠXH) rất lớn. Trong đó, tỉnh Đồng Nai đang cần cả 100 ngàn căn NƠXH để cho người có thu nhập thấp thuê, mua. Tuy tỉnh đã ưu tiên mời gọi các doanh nghiệp (DN) đầu tư vào NƠXH nhưng rất ít dự án được triển khai do cơ chế, chính sách, thủ tục phức tạp, giá bán bị khống chế, lợi nhuận thấp…, nên các DN không mặn mà.
Giá cát tại Hà Nội đang tăng cao và nguồn cung khan hiếm, do việc siết chặt hoạt động khai thác cát dẫn đến giảm nguồn cung.
Một số đại lý ôtô tại Trung Quốc kêu gọi hãng xe giảm sản xuất do áp lực từ cuộc chiến giá tồn kho lớn và dòng tiền cạn kiệt khiến nhiều nơi buộc phải đóng cửa.
Hà Nội có gần 4.000 căn hộ thuộc các dự án nhà tái định cư bị bỏ hoang nhiều năm nay, gây lãng phí tiền của Nhà nước và nguồn lực xã hội.
Quyết định số 55/2025 của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quy định trình tự, thủ tục cho thuê quỹ đất ngắn hạn trên địa bàn tỉnh chính thức có hiệu từ 16-6-2025.
Những ngày qua, trên một số tuyến phố kinh doanh sôi động hàng đầu ở Hà Nội như Chùa Bộc, Kim Mã, Hàng Bông... hàng loạt cửa hàng đóng cửa song nhiều khu vực khác hoạt động kinh doanh vẫn diễn ra bình thường.
Sau sáp nhập hành chính, hàng nghìn trụ sở công bị bỏ không hoặc sử dụng không hiệu quả, gây lãng phí lớn. Việc chuyển đổi công năng như làm trường học, trạm y tế gặp nhiều vướng mắc do không phù hợp. Nhiều địa phương đề xuất đấu giá trụ sở dôi dư để tăng thu ngân sách và tái đầu tư hạ tầng.
Mang danh là đường dành cho phát triển xe đạp công cộng, để người dân có không gian đi bộ, đạp xe, nhưng, hiện nay, tuyến đường chạy dọc sông Tô Lịch liên tục bị đào xới, thi công, gần như đang bỏ không.
Với quy mô diện tích, công suất và cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, bến xe Yên Nghĩa (Hà Nội) được đánh giá là bến xe hiện đại nhất Thủ đô và cả miền Bắc. Tuy nhiên, 'chỉ số' phục vụ khách hàng lại đang 'bét bảng'.
Nằm trên tuyến cao tốc Hà Nội - Bắc Giang tấp nập phương tiện qua lại, thế nhưng sau hơn 15 năm đi vào hoạt động, trạm dừng nghỉ Song Khê, TP Bắc Giang luôn trong tình trạng đìu hiu, vắng vẻ.
Khối tài sản đầu tư trên đất tại hai khu đất của Công ty TNHH Thương mại Đại Thuận Phát và Công ty TNHH TM Đại Thanh đang dần hao mòn. Trong khi doanh nghiệp 'than trời' với phương án bồi thường, hỗ trợ do UBND huyện Hàm Tân ban hành khi bị thu hồi đất để triển khai Dự án khu công nghiệp Sơn Mỹ I.