Năng lượng tái tạo và kinh tế tuần hoàn: Trụ cột của tương lai

PGS.TS Nguyễn Hồng Quân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế tuần hoàn (Đại học Quốc gia TP.HCM), đưa ra những nhận định xoay quanh giải pháp để phát triển kinh tế tuần hoàn và thúc đẩy chuyển đổi từ năng lượng truyền thống sang năng lượng tái tạo.

Chuyển đổi năng lượng: Ấn Độ đặt cược vào điện mặt trời, kêu gọi Việt Nam tham gia liên minh

Việt Nam hiện chưa phải là một thành viên của Liên minh Mặt trời Quốc tế (ISA) do Ấn Độ khởi xướng và dẫn đầu...

Câu chuyện hôm nay: Cần các cơ chế, chính sách làm động lực phát triển khu công nghiệp xanh

Theo định hướng quy hoạch quốc gia, đến năm 2030 cả nước sẽ có khoảng 575 khu công nghiệp với tổng diện tích đất tự nhiên gần 211.000ha (tăng gần gấp 2 lần so với hiện nay), tập trung phát triển các ngành công nghiệp xanh, gắn với mô hình kinh tế tuần hoàn, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên và năng lượng.

Diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'

Ngày 6/12 tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật đồng tổ chức diễn đàn 'Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045'.

Luật Điện lực (sửa đổi) mang đến 5 cơ hội lớn cho doanh nghiệp

Không chỉ mang lại cơ hội cho nền kinh tế, cho ngành năng lượng Việt Nam, Luật Điện lực (sửa đổi) còn mang đến 5 cơ hội lớn cho cộng đồng doanh nghiệp.

Bộ Công Thương làm việc về công tác triển khai Quan hệ đối tác về Chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP)

Ngày 5/12/2024, Bộ Công Thương tổ chức cuộc họp về công tác triển khai Quan hệ đối tác về chuyển dịch năng lượng công bằng (JETP).

Đường ống dẫn khí 'Power of Siberia' có ý nghĩa chiến lược gì với Nga và Trung Quốc?

Nga và Trung Quốc đã hoàn tất việc xây dựng đường ống dẫn khí 'Power of Siberia' sớm hơn 6 tháng so với kế hoạch. Đây là một cơ sở hạ tầng chiến lược, được thiết kế để vận chuyển 38 tỷ mét khối khí mỗi năm, làm thay đổi cán cân năng lượng và kinh tế tại khu vực Á - Âu.

Triển vọng tươi sáng cho cổ phiếu ngành điện

Quốc hội vừa thông qua Luật Điện lực (sửa đổi), sẽ có hiệu lực từ ngày 1/2/2025 và thay thế Luật Điện lực năm 2004. Đây được coi là một cột mốc quan trọng, có thể giúp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, thúc đẩy các cơ chế phát triển từng loại hình nguồn điện và hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng tái tạo. Vậy cổ phiếu điện được hưởng lợi như thế nào?

Điều hòa tích hợp AI: Hãng lọc khí tốt, tiết kiệm điện nhất?

Xu hướng điều hòa tích hợp AI xuất phát từ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về một không gian sống thông minh, tiết kiệm năng lượng và đảm bảo sức khỏe.

Chuẩn bị tốt các điều kiện để khởi động lại Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

Tổng Bí thư mong muốn người dân Ninh Thuận và các địa phương lân cận chia sẻ, dành nguồn lực để phát triển dự án năng lượng phục vụ sự phát triển cho cả nước.

Ngân hàng HSBC cam kết đồng hành trong các dự án JETP

Tại buổi làm việc với Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long, Tổng giám đốc Ngân hàng HSBC Việt Nam khẳng định, Ngân hàng HSBC cam kết tiếp tục đồng hành, hỗ trợ Việt Nam qua các dự án JETP cũng như các dự án năng lượng khác ngoài JETP

Tổng Bí thư Tô Lâm: Nhanh chóng tháo gỡ điểm nghẽn để khởi động lại Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận

Tổng Bí thư đề nghị tháo gỡ các điểm nghẽn về cơ chế, chính sách... để thúc đẩy phát triển các dự án năng lượng trong đó có Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.

Tổng Bí thư Tô Lâm: Chuẩn bị tốt các điều kiện để tái khởi động Nhà máy Điện hạt nhân Ninh Thuận

Việc phát triển nguồn điện hạt nhân sẽ giúp đa dạng nguồn cung, bảo đảm an ninh năng lượng và chuyển dịch năng lượng xanh,...

Tổng thống Putin: Nga vẫn mở cửa chào đón doanh nghiệp nước ngoài

Theo các nhà nghiên cứu, bất chấp những nỗ lực của phương Tây, Nga vẫn tích cực tham gia vào thương mại quốc tế. Một số quốc gia trong EU vẫn tiếp tục mua năng lượng có nguồn gốc từ Nga.

Bắc Giang: Đạt kết quả ấn tượng trong hoạt động khuyến công, xúc tiến thương mại và tiết kiệm năng lượng

Năm 2024, tỉnh Bắc Giang ghi dấu ấn với nhiều kết quả đáng khích lệ trong công tác khuyến công, xúc tiến thương mại và tiết kiệm năng lượng. Đây là bước đệm quan trọng để triển khai các kế hoạch trọng điểm trong năm 2025.

Liệu tham vọng điện hạt nhân của Việt Nam có thành hiện thực?

xuất gần đây của Chính phủ nhằm tái khởi động phát triển điện hạt nhân là một bước chuyển quan trọng trong chiến lược phát triển năng lượng của đất nước. Giảng viên Đại học RMIT Tiến sĩ Richard Ramsawak phân tích vì sao.

Hà Nội thực hiện tiết kiệm, giảm tiêu hao năng lượng

Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng xanh, giảm tiêu hao năng lượng cụ thể cho các ngành, lĩnh vực giao thông công cộng, chiếu sáng đô thị, công trình xây dựng, công nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp…

Cuộc cách mạng về năng lượng: Vật liệu cho tương lai bền vững

Vai trò của khoa học vật liệu trở nên ngày càng quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế-xã hội.

Bảo đảm tiến độ Dự án đường dây 220 kV Huội Quảng - Nghĩa Lộ

Ngày 5/12, Đoàn công tác của Văn phòng Ban Chỉ đạo nhà nước các chương trình, công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành năng lượng về Dự án đường dây 220 kV Huội Quảng - Nghĩa Lộ, do đồng chí Hoàng Trọng Hiếu, Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo làm Trưởng đoàn, đã làm việc với UBND tỉnh. Làm việc với đoàn, tỉnh ta có đồng chí Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh và huyện Mường La, Bắc Yên.

Khó thực hiện việc xây dựng Quảng Trị thành trung tâm năng lượng

Việc thực hiện các dự án đầu tư về sản xuất điện bị chậm hoặc đã dừng đang khiến cho mục tiêu xây dựng Quảng Trị thành trung tâm năng lượng khó thực hiện được.

Cận cảnh robot cứu nạn nhỏ bằng 2 chiếc móng tay

Robot BHMbot chỉ dài 2 cm, có thể di chuyển mà không cần năng lượng bên ngoài và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

Đề nghị xây dựng Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi)

Tại phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật diễn ra ngày 4/12, Bộ Khoa học và Công nghệ đã đề nghị xây dựng Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) nhằm hoàn thiện cơ sở pháp lý phục vụ mục tiêu phát triển các ứng dụng năng lượng nguyên tử, đóng góp nhiều hơn nữa cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường.

Khoa học vật liệu giúp giải quyết các thách thức về năng lượng, môi trường

Ngày 4/12, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, hai phiên thảo luận 'Vật liệu cho Tương lai Bền vững' và 'Triển khai AI trong thực tế' đã mở đầu chuỗi tọa đàm 'Khoa học vì cuộc sống'.

Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác chuyển đổi năng lượng

Chiều 4/12, tiếp Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Maeda Tadashi đang có chuyến thăm Việt Nam, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đánh giá cao Chủ tịch Maeda Tadashi và JBIC luôn hợp tác hiệu quả, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, cũng như quan hệ Việt Nam - Nhật Bản.

Việt Nam và Nhật Bản hợp tác thúc đẩy chuyển đổi năng lượng

Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam, đối tác cung cấp viện trợ ODA và đối tác hợp tác lao động thứ nhất, nhà đầu tư thứ ba, đối tác thương mại và du lịch thứ tư của Việt Nam.

Trung Quốc phê duyệt lò phản ứng hạt nhân với tốc độ nhanh chóng mặt

Theo một nhóm vận động hành lang trong ngành, Trung Quốc có thể phê duyệt thêm 100 lò phản ứng hạt nhân trong thập kỷ tới, khi quốc gia này trở thành nhà khai thác năng lượng nguyên tử lớn nhất thế giới và có tiềm năng trở thành nước xuất khẩu công nghệ này.

Tài xế loay hoay tìm trạm sạc cho xe điện

Ít năm gần đây, xe điện dành được phần nào sự quan tâm của người dân. Song, những vướng mắc trong việc cấp năng lượng, sạc pin phục vụ đi lại đang trở thành rào cản khiến nhiều người ngần ngại khi lựa chọn xe điện.

Bí thư Tỉnh ủy tham quan nhà máy đốt rác phát điện tại Nhật Bản

Bộ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Đức Duy, Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng ấn tượng với hoạt động của Nhà máy đốt rác phát điện Meguro tại Tokyo (Nhật Bản), không chỉ xử lý rác thải mà còn góp phần cung cấp năng lượng.

Việt Nam - Nhật Bản thúc đẩy hợp tác về chuyển đổi năng lượng

Chiều 4/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Maeda Tadashi.

Trung Nam Group công bố thông tin về dư nợ trái phiếu

Tính tới cuối năm 2023, nợ phải trả đạt của một tập đoàn năng lượng, xây dựng tư nhân hàng đầu đạt hơn 65.096 tỷ đồng, gấp 2,68 lần vốn chủ sở hữu.

Phát triển điện hạt nhân sẽ giải bài toán an ninh năng lượng, phát triển bền vững

Phát triển điện hạt nhân được coi là chiến lược quốc gia nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, thúc đẩy quá trình phi carbon hóa, hướng tới phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Khoa học vật liệu có thể giúp giải quyết các thách thức về năng lượng

Sáng 4-12, tại Hà Nội, mở đầu Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024, Quỹ VinFuture tổ chức chuỗi tọa đàm 'Khoa học vì cuộc sống'.

Châu Âu đối mặt cuộc khủng hoảng năng lượng mới

Châu Âu đang đối mặt với nhu cầu năng lượng tăng trước thời điểm mùa đông, khiến cho dự trữ khí đốt ở châu Âu đang cạn kiệt nhanh chóng. Cùng với đó là nguồn cung sắp bị cắt giảm từ Nga do lệnh trừng phạt mới của Mỹ, điều này nhen nhóm cuộc khủng hoảng năng lượng mới cho châu Âu, trong khi khu vực này vẫn đang phải vật lộn với cú sốc thiếu hụt khí đốt cách đây 2 năm.

Đoạn cuối cùng của đường ống dẫn khí đốt nối Nga và Trung Quốc đã được đưa vào vận hành

Đoạn cuối đường ống khí Nga-Trung vận hành, hoàn thành dự án 3.000 km, tăng nguồn cung lên 22,7 tỷ m³, định hình an ninh năng lượng khu vực.

Gia Lai: Sản lượng điện cung ứng cho nhu cầu phụ tải toàn tỉnh ước đạt hơn 1,48 tỷ kWh

Trong năm 2024, sản lượng điện cung ứng cho nhu cầu phụ tải của tỉnh ước đạt hơn 1,48 tỷ kWh (tương đương hơn 3.426 tỷ đồng), tăng 6,81% so với năm 2023.

Luật Điện lực (sửa đổi): Nhiều nội dung mới nổi bật so với Luật Điện lực 2004

Hàng loạt điểm mới của Luật Điện lực (sửa đổi) được kế thừa và phát triển từ Luật Điện lực 2004 mở ra hướng đi mới, phù hợp với chiến lược mới.

Điện khí LNG: Giải pháp trọng tâm cho chuyển dịch năng lượng bền vững

Tại số phát sóng đầu tiên của chuỗi Tọa đàm: Luật Điện lực (sửa đổi) và các tác động đến chiến lược phát triển năng lượng tại Việt Nam trên Kênh Truyền hình Quốc hội Việt Nam, các chuyên gia khách mời sẽ phân tích và làm rõ vai trò quan trọng của điện khí trong cơ cấu nguồn điện thời gian tới. Nội dung cũng sẽ bàn luận về những vướng mắc do cơ chế khiến các dự án điện khí chưa thể triển khai.

Mỹ sẽ cung cấp viện trợ năng lượng trị giá 825 triệu USD cho Ukraine

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 3/12 đã có cuộc gặp với Ngoại trưởng Ukraine Andriy Sybiha ở Brussels, Bỉ. Ngoại trưởng Mỹ và Ukraine đã ký một biên bản ghi nhớ thể hiện ý định của Mỹ cung cấp viện trợ năng lượng trị giá 825 triệu USD cho Ukraine.

Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng

Dự án 'Thúc đẩy thị trường đầu tư tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong lĩnh vực công nghiệp và hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh Việt Nam' được triển khai từ năm 2021 đến năm 2025, gồm 5 hợp phần...

Phương pháp mới trong việc lưu trữ năng lượng mặt trời

Năng lượng mặt trời chiếu xuống Trái đất mỗi ngày đủ để đáp ứng nhu cầu năng lượng của toàn thể nhân loại trong hơn một năm.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 4/12: Giá dầu thế giới đang đi ngang

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Tết 2025: 'Bí quyết' chinh phục người tiêu dùng với cảm xúc và sức khỏe

Tết 2025, người tiêu dùng không chỉ tìm sản phẩm chất lượng mà còn mong muốn kết nối cảm xúc và tái tạo năng lượng. Doanh nghiệp cần nắm bắt xu hướng mới này để tạo sự khác biệt và đáp ứng nhu cầu sức khỏe, bền vững.

Thị trường hàng hóa: Dòng tiền quay lại thị trường kim loại và năng lượng

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Kim loại và năng lượng là 2 nhóm hấp dẫn được dòng tiền đầu tư trong suốt phiên giao dịch. Trong bối cảnh tình hình địa chính trị leo thang, rủi ro căng thẳng thương mại gia tăng, giá của toàn bộ 10 mặt hàng kim loại đồng loạt đi lên. Bên cạnh đó, thị trường năng lượng, bao gồm dầu thô cũng ghi nhận đà tăng giá tích cực.

Dòng tiền quay lại thị trường kim loại và năng lượng thế giới

Trong bối cảnh tình hình địa chính trị leo thang, rủi ro căng thẳng thương mại gia tăng, giá của toàn bộ 10 mặt hàng kim loại đồng loạt đi lên và thị trường năng lượng cũng có đà tăng giá tích cực.