Cứu sống em bé sinh non 900g, đẻ rơi ở đường; Chủ quán bia 2 lần nhồi máu cơ tim, tử vong ở tuổi 25; Uống thuốc phá thai mua trên mạng, người phụ nữ mất 3/4 lượng máu cơ thể,... Đây đều là những thông tin có trong Bản tin Y tế ngày 24/3.
3 tháng trước, Bệnh viện Nhi Hà Nội tiếp nhận một em bé sinh non khi mới 26 tuần, nhập viện trong tình trạng ngừng thở, tím tái, chỉ nặng 900 g.
Sau 3 tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi Hà Nội, bệnh nhi sinh non 26 tuần tuổi - nặng 900g, đẻ rơi đã hồi phục sự sống kỳ diệu trước 'cửa tử'.
Bị đẻ rơi bên đường khi mới được 26 tuần tuổi, nặng vỏn vẹn 900g, bé trai vượt đã qua hàng loạt nguy cơ tử vong để hồi phục ngoạn mục sau 3 tháng điều trị.
Bé N.A.K chào đời khi mới 26 tuần - nặng 900g, trải qua quãng đường 50km mới đến được Bệnh viện Nhi Hà Nội nên việc điều trị càng khó khăn gấp bội phần.
Khi nhập viện, bé trong tình trạng ngừng thở, tím tái, mạch chậm, li bì, hạ thân nhiệt, phản xạ sơ sinh rất kém. Hiện tại, bé N.A.K đã nặng 3kg, ăn ngủ tốt và sẵn sàng xuất viện.
Bị đẻ rơi bên đường khi mới được 26 tuần, nặng vỏn vẹn 900g, bé trai vượt qua hàng loạt nguy cơ tử vong để hồi phục ngoạn mục sau 3 tháng điều trị.
Bị đẻ rơi bên đường khi mới được 26 tuần, nặng vỏn vẹn 900g, bé trai vượt qua hàng loạt nguy cơ tử vong để hồi phục ngoạn mục sau ba tháng điều trị tại Bệnh viện Nhi Hà Nội.
Trẻ được đưa đến viện trong tình trạng sinh non, ngừng thở, tím tái, mạch chậm, li bì, hạ thân nhiệt, phản xạ sơ sinh rất kém.
Bệnh nhân có tiền sử mổ lấy thai một lần. Sau thăm khám, bác sĩ phát hiện bệnh nhân bị cổ tử cung ngắn, nguy cơ sinh non cao.
Thường thì chị em sẽ truyền tai nhau bác sĩ tốt, giỏi hoặc là đổ xô đi khám bác sĩ siêu âm thai nổi tiếng MXH mới đây.
Thai phụ vỡ ối ở tuần 21, cổ tử cung mở, một chân em bé sa ra ngoài, phải đến viện điều trị đặc biệt.
Sau 2 tháng, trẻ sinh non với cân nặng chỉ hơn 1,7kg bị hội chứng suy hô hấp đã được các bác sĩ chăm sóc thành công; các chỉ số sức khỏe đạt được như trẻ bình thường.
Giãn não thất cần được phát hiện và điều trị sớm. Đây được xem là một loại bệnh lý nguy hiểm ở trẻ nhỏ, có thể xuất hiện từ giai đoạn thứ 3 của thai kỳ.
Thai phụ bị xoắn u buồng trứng – một tình huống đặc biệt hiếm gặp và tiềm ẩn nhiều nguy cơ với cả thai phụ và thai nhi đã được phẫu thuật thành công.
24 năm công tác, Bác sĩ Lâm Thị Kim Ngọc (Bác sĩ Ngọc), sinh năm 1976, Trưởng khoa Hồi sức tích cực - Chống độc (Bệnh viện Sản - Nhi Trà Vinh) luôn nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ và được ghi nhận nhiều thành tích. Kỷ niệm 70 năm ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/02/1955 - 27/02/2025), Bác sĩ Lâm Thị Kim Ngọc vinh dự đón nhận danh hiệu Thầy thuốc Ưu tú và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) ngày 5/3 cho biết, việc chặn viện trợ nhân đạo, đặc biệt là vật tư y tế vào Dải Gaza sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe trẻ em.
Virus cúm có thể gây ra những biến chứng mang nhiều hệ lụy cho cả mẹ và con bao gồm bội nhiễm, sảy thai, sinh non, trẻ nhẹ cân. Đặc biệt, trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, cúm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi.
GS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết, sẽ xử lý nghiêm bất kỳ ai có thái độ sai, không đúng với người bệnh.
Vì có nguy cơ sảy thai, Li (Giang Tô, Trung Quốc) phải duy trì tư thế nằm khó trong suốt một tháng để có thể đảm bảo an toàn cho con.
Chế độ ăn quan trọng với trẻ còn ống động mạch (PDA), đặc biệt là trẻ sinh non. Dinh dưỡng đầy đủ hỗ trợ tăng trưởng, giảm gánh nặng tim và phòng ngừa biến chứng.
Theo chuyên gia y tế, virus cúm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm, mang nhiều hệ lụy cho cả mẹ và con như: Bội nhiễm, sảy thai, sinh non, trẻ nhẹ cân... Đặc biệt, trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, virus cúm có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của thai nhi...
Cúm không chỉ là một bệnh lý thông thường mà còn tiềm ẩn nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt đối với phụ nữ mang thai.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức công bố chủ đề Ngày Sức khỏe Thế giới (7/4) năm nay là 'Khởi đầu khỏe mạnh, tương lai đầy hy vọng'. Qua đó sẽ tập trung vào việc cải thiện sức khỏe và sự sống còn của phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.
Vì có nguy cơ sảy thai, Li (Giang Tô, Trung Quốc) phải duy trì tư thế nằm khó trong suốt một tháng để có thể đảm bảo an toàn cho con.
Sau khi khỏi bệnh, qua những lá thư tay, nhiều bệnh nhân và người nhà bệnh nhân đã bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các bác sĩ (BS), điều dưỡng từng chăm sóc, điều trị cho họ, người thân của họ.
Một cậu bé sinh non, chậm nói, từng bị nghi tự kỷ, nhưng lại có cách riêng để 'trò chuyện' với thế giới bằng những con số và thuật toán. Từ những sân chơi nhỏ đến đấu trường quốc tế, chàng trai ấy dường như 'giữ vững phong độ' ghi dấu ấn với thành tích cao nhất. Đó là em Hoàng Xuân Bách - học sinh lớp 12, Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là 1 trong 19 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu năm 2024.
Câu chuyện về hành trình cứu sống bé gái sinh non chỉ nặng 660 gram tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) là một minh chứng rõ nét cho sự kỳ diệu của y học và năng lực cũng như sự tận tâm của người thầy thuốc.
Tại Việt Nam, trong nhiều năm gần đây, chuyên ngành Sản khoa ghi dấu ấn bằng những ca bệnh kỳ tích; đã có nhiều trẻ sinh cực non được nuôi dưỡng thành công nhờ sự tiến bộ của y học, cùng sự hỗ trợ của trang thiết bị với phác đồ hiện đại được xây dựng, giúp giảm thiểu tỷ lệ tử vong ở trẻ sinh non.
Cúm có thể nghiêm trọng hơn nếu như bạn đang mang thai và các triệu chứng cũng sẽ dài hơn so với người bình thường. Phụ nữ mang thai bị cúm sẽ bị gia tăng khả năng mắc phải các bệnh khác như viêm phổi và cúm nặng có thể khiến bà bầu dễ sinh non.
Sam Altman CEO OpenAI, chia sẻ tin vui về con trai sinh non đang được chăm sóc tại NICU. Anh bày tỏ tình yêu thương sâu sắc và niềm hạnh phúc khi lần đầu làm cha.
Ba tháng giữa thai kỳ là thời điểm mà hệ miễn dịch của mẹ bắt đầu ổn định hơn, giảm thiểu các nguy cơ không mong muốn khi tiêm vaccine.
Bệnh viện Phụ sản Trung ương khẳng định quy trình điều trị được tuân thủ đúng quy định đồng thời đang rà soát nhân viên, nếu có thái độ thờ ơ, tắc trách, chưa đúng mực sẽ được xử lý nghiêm.
Theo GS.TS Nguyễn Duy Ánh, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương, đây là một ca khó, sản phụ mang thai ở tuần gần 25 với chẩn đoán đẻ non dạng khó - đau bụng ra máu, kèm theo có rỉ ối, nguy cơ dọa sảy thai.
Sản phụ tố bác sĩ làm việc tắc trách dẫn đến không giữ được con, Bệnh viện Phụ sản Trung ương khẳng định thực hiện 'đúng quy trình'.
Liên quan đến trường hợp gia đình sản phụ Q.A. (28 tuổi, quê Bắc Giang) tố các bác sĩ trong kíp trực tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương 'tắc trách' khiến sản phụ mất con gây xôn xao dư luận những ngày qua, Bộ Y tế đã có công văn yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương kiểm tra, xác minh và báo cáo về Bộ Y tế trong ngày 25-2.
Sau khi người phụ nữ ở Bắc Giang tố Bệnh viện Phụ sản Trung ương tắc trách, nhiều sản phụ khác tiếp tục 'tố' thái độ của một số y, bác sĩ ở đơn vị này.
Liên quan vụ việc sản phụ bị mất con tố bác sĩ tắc trách, Bệnh viện Phụ sản Trung ương khẳng định quy trình làm đúng nhưng vẫn tiếp tục xem xét, bất kể ai có thái độ chưa đúng mực sẽ bị xử lý nghiêm.
Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương kiểm tra, xác minh thông tin gia đình sản phụ tố Bệnh viện này tắc trách và báo cáo về Bộ Y tế trong ngày 25/2.
Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương kiểm tra, xác minh và báo cáo các nội dung liên quan đến việc người nhà một sản phụ phản ánh bệnh viện tắc trách.
Bộ Y tế vừa có văn bản đề nghị Bệnh viện Phụ sản Trung ương báo cáo vụ việc gia đình sản phụ tố bác sỹ tắc trách.
Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung ương báo cáo rõ thông tin một sản phụ tố bác sĩ viện này tắc trách khiến sản phụ sinh non, trẻ tử vong.
Vụ Sức khỏe bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế) mới có công văn gửi Bệnh viện Phụ sản Trung ương về việc xác minh và báo cáo trường hợp sự cố y khoa đối với bà Q.A.
Gia đình sản phụ Q.A tố bệnh viện đầu ngành tắc trách khiến trẻ sinh non tử vong. Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em (Bộ Y tế) đã có công văn yêu cầu Bệnh viện Phụ sản TƯ báo cáo về sự cố y khoa này.