Võ Quận công Nguyễn Phi Sài và những di sản để lại

Nguyễn Phi Sài là một nhân vật lịch sử có nhiều công lao, đóng góp dưới thời Lê Trung Hưng và từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều, ngoài trấn. Hiện nay, dòng họ Nguyễn Phi ở xã Thạch Long (Thạch Hà, Hà Tĩnh) vẫn còn lưu giữ nhiều di sản quý mà ông để lại.

Tây Định vương Trịnh Tạc

Trong số các vị chúa họ Trịnh, Tây Định vương Trịnh Tạc khá đặc biệt. Bởi ông chứng kiến hầu hết các cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn trong thế kỷ XVII và là người có công trong việc chấm dứt cát cứ họ Mạc ở phía Bắc. Đồng thời, chúa Trịnh Tạc cũng được sử sách nhắc đến với những cải cách trong việc điều hành bộ máy đất nước thời bấy giờ.

Phó tướng Nguyễn Thị Bành

Nếu bà Nguyễn Thị Duệ được ghi nhận là người đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam giả trai ứng thí thì trước đó bà Nguyễn Thị Bành là trường hợp duy nhất giả trai tham gia chống giặc.

Tư Mã Ý thẳng tay tiêu diệt một gia tộc, 400 năm sau để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông phải đau đầu

Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.

Trận đánh cuối cùng của Gia Cát Lượng: Khi Tư Mã Ý nếm gạo ông biết mình đã thua?

Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... 'ý trời'.

Lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Ất Tỵ 2025

Đêm 11/2 (tức 14 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại Khu Di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo (thôn Thổ Khối, xã Yên Dương), UBND huyện Hà Trung đã tổ chức Lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Ất Tỵ 2025.

Khán giả sẽ được 'hòa mình' vào đại quân Tây Sơn trong lễ hội Gò Đống Đa 2025

Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa được tổ chức trong 3 ngày, từ ngày 2 đến 4-2-2025 (tức từ mùng 5 đến 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ).

Bình Định dâng hương kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Ngày 1/2 (nhằm ngày 4 Tết Ất Tỵ), tỉnh Bình Định tổ chức lễ dâng hương, dâng hoa kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2025).

Gia Lai long trọng kỷ niệm 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa

Sáng 1/2 (nhằm mùng 4 Tết Ất Tỵ), Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 254 năm khởi nghĩa Nông dân Tây Sơn (1771-2025); 236 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2025) tại di tích An Khê Trường thuộc Quần thể di tích Tây Sơn Thượng đạo (thị xã An Khê).

Gặp nhau trong bão 'thần tốc'

Tháng 4-1975, tôi đi cùng Quân đoàn 2 tiến quân thần tốc vừa chiến đấu vừa hành tiến từ Đà Nẵng theo trục Quốc lộ 1 vào phía Nam.

Tân Trụ: Kỷ niệm 320 năm Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết

Chiều 30/12 (nhằm ngày 30/11 Âm lịch), UBND huyện Tân Trụ, tỉnh Long An tổ chức Lễ kỷ niệm 320 năm ngày Xá Sai Ty Mai Công Hương tuẫn tiết được tổ chức tại Khu di tích lịch sử Miễu Ông Bần Quỳ, xã Nhựt Ninh, huyện Tân Trụ.

Lễ hội đền Đồng Cổ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 10/12/2024, Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL Nguyễn Văn Hùng ban hành Quyết định số 3999 /QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo đó, Lễ hội đền Đồng Cổ xã Yên Thọ, huyện Yên Định được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Cất bốc và đưa tiễn liệt sĩ Đoàn Văn Kẻ về quê hương

Sáng 12-12, Hội Hỗ trợ gia đình liệt sĩ Việt Nam và tỉnh Đồng Nai phối hợp cùng gia đình thực hiện lễ cất bốc, đưa tiễn liệt sĩ Đoàn Văn Kẻ từ Nghĩa trang liệt sĩ tỉnh Đồng Nai về an táng tại quê hương xã Thanh Sơn, huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.

Khai mạc triển lãm ảnh 'Hà Nội - Ngày tiếp quản 1954'

Chiều tối 9/10, tại Trung tâm thông tin văn hóa Hồ Gươm đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Hà Nội - Ngày tiếp quản 1954' và chiếu phim tư liệu 'Ký ức Hà Nội'.

Nhìn lại những khoảnh khắc lịch sử Ngày Giải phóng Thủ đô

Ngày 10.10.1954, khoảnh khắc đại quân tiến vào thành Hà Nội, Thủ đô hoàn toàn giải phóng trong cảm xúc hân hoan của Nhân dân đã được lưu giữ sống động qua các bức ảnh, tài liệu lưu trữ.

Ngày giải phóng Thủ đô 10/10/1954 qua ảnh lưu trữ quốc gia

Tài liệu ảnh lưu trữ quốc gia tại triển lãm 'Hà Nội - Ký ức những ngày tiếp quản' tái hiện không khí 'năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về' tiếp quản Thủ đô Hà Nội ngày 10/10/1954.

Không khí hào hùng Ngày Giải phóng Thủ đô năm 1954 qua những trang báo: Trời thu mà đẹp như ngày Tết

'Cờ đỏ sao vàng phấp phới trên đỉnh Tháp Rùa rồi. Trời thu mà đẹp như ngày Tết.70 năm sau, chúng ta có thể bắt gặp lại không khí ấy khi lần giở những trang báo được xuất bản trong hoặc cận kề ngày Thủ đô được giải phóng'- đó là một đoạn miêu tả đầy xúc cảm của nhà báo Thép Mới (1925-1991) trong ký sự 'Ngày đầu tiên của Thủ đô giải phóng: Từ Bạch Mai đến cầu Long Biên' trên báo Nhân Dân. Và đó chỉ là một trong rất nhiều bài báo đã ra đời ngay giữa những ngày lịch sử của Thủ đô cách đây 70 năm.

Voi chiến - 'vũ khí sống' đáng sợ trong chiến tranh cổ đại

Vào thời cổ đại, một số nền văn hóa như Carthage ở Bắc Phi hay Mughal ở Ấn Độ sử dụng voi chiến trong nhiều trận đánh. Những con voi được huấn luyện bài bản trở thành 'vũ khí sống' gây thương vong lớn cho quân địch.

Gặp người bắn phát đạn B40 khai hỏa trận đánh chiếm cầu Rạch Chiếc

Chứng kiến đồng đội bị địch bắt, giết hại dã man, ông cùng đồng đội đã nén đau thương, rút về chờ đợt tấn công mới. Sau ngày đại thắng, được nghỉ phép về quê, ông không dám kể cho người thân, đồng đội biết vì yêu cầu của địa phương thời đó.

Nga giải phóng châu Âu khỏi Hoàng đế Pháp Napoleon như thế nào?

Đại quân của Hoàng đế Napoleon từng tung hoành khắp châu Âu và mở rộng không ngừng Đế chế Pháp. Nhưng đội quân đó đã thất bại thảm hại trên đất Nga.

Trận chiến cuối cùng ở tuổi 75 của Triệu Vân có kết quả ra sao?

Bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiểu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.

Võ tướng Triệu Vân giúp Gia Cát Lượng thế nào trong Bắc phạt thứ nhất?

Trong chiến dịch Bắc phạt thứ nhất, võ tướng Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng và nhà Thục Hán giảm thiểu được tổn thất. Dù vậy, Triệu Vân sau đó bị giáng chức.

Bí ẩn về 500 tấn báu vật trong lăng mộ Võ Tắc Thiên, 40 vạn đại quân lùng sục vẫn trắng tay ra về

Từng bị 40 vạn đại quân lùng sục nhưng Càn lăng vẫn hiên ngang, 'bất khả xâm phạm', trở thành lăng mộ bí ẩn bậc nhất lịch sử Trung Quốc.

Hải Dương cử 'đại quân' tranh Giải vô địch bóng bàn trẻ, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc

Giải vô địch bóng bàn trẻ, thiếu niên, nhi đồng toàn quốc năm 2024 khởi tranh tại Cung Tiên Sơn (Đà Nẵng) từ ngày 19-25/7. Dự giải này, Hải Dương cử đội ngũ vận động viên, huấn luyện viên đông đảo nhất từ trước đến nay.

Tiêu Chiến thông báo tin vui lớn trong sự nghiệp

Tiêu Chiến sắp sửa trở lại đường đua màn ảnh rộng trong thời gian tới.

Lưu Bị đại bại ở trận Di Lăng, vì sao nhất quyết ở lại thành Bạch Đế? Gia Cát Lượng 'đọc vị' hoàng đế

Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.

Gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Trung đoàn 88 - Tu Vũ

Sáng 28-6, tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, Ban liên lạc truyền thống Trung đoàn 88 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Trung đoàn 88 - Tu Vũ (1-7-1949 / 1-7-2024).

Nga giải phóng châu Âu khỏi Hoàng đế Pháp Napoleon như thế nào?

Đại quân của Hoàng đế Napoleon từng tung hoành khắp châu Âu và mở rộng không ngừng Đế chế Pháp. Nhưng đội quân đó đã thất bại thảm hại trên đất Nga. Không những vậy, quân Nga còn phản công, góp phần quan trọng chấm dứt sự thống trị của người Pháp trên cõi châu Âu.

Khi thời tiết đánh bại quân xâm lược

Trong lịch sử, thời tiết đôi khi làm thay đổi và định hình lại vận mệnh của các quốc gia.

Ông Gióng về trời

Cả làng nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm, cũng là một lễ hội lớn hàng năm ở thủ đô. Đó là Hội Gióng để tưởng niệm và ca ngợi Thánh Gióng, một trong 'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt.

Kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh Đồng Nai

Chiều 15.5, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai tổ chức họp mặt kỷ niệm 78 năm Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh (15.5.1946 - 15.5.2024).

Trận đánh giúp quân La Mã chấm dứt huyền thoại vị vua Hung Nô

Thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.

Họp mặt mừng kỉ niệm 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngày 27/4/2024, tại Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Ban liên lạc Cựu chiến binh Quân khu Trị Thiên Quận Hai Bà Trưng đã tổ chức cuộc gặp mặt các cựu chiến binh nhân kỉ niệm 49 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh tại cầu Rạch Chiếc

Ngày 26-4, tại Công viên - Bia tưởng niệm các chiến sĩ chiến đấu bảo vệ cầu Rạch Chiếc trong Chiến dịch Hồ Chí Minh (TP Thủ Đức, TPHCM), Ban Liên lạc Cựu chiến binh Lữ đoàn 316 tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm các liệt sĩ.

Khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024

Sáng 23/4, tại Khu Di tích quốc gia núi và đền Đồng cổ, làng Đan Nê, UBND xã Yên Thọ (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024.

Chiến thắng Trảng Bom mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh ở hướng đông

Trận đánh Trảng Bom mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh ở hướng đông Sài Gòn đã chọc thủng tuyến phòng thủ của địch, mở toang cánh cửa trên tuyến Quốc lộ 1A để đại quân ta tiến vào Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975, sau 21 năm trường chinh chống Mỹ và tay sai, thực hiện thành công di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Tổ quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam, Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà'.

Tư Mã Ý thẳng tay tiêu diệt một gia tộc, 400 năm sau để lại hậu họa khiến vua Đường Thái Tông phải đau đầu

Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.

Lý do quân nhà Đường đại bại trước 100.000 quân Hồi giáo

Trận đánh trên bờ sông Talas được coi là cuộc đụng độ mang ý nghĩa quan trọng nhất, quyết định vận mệnh Trung Á giữa hai thế lực người Hồi giáo và Trung Hoa.

Mối tình Tây Bắc tỏa hương giữa lòng Hà Nội

Tôi nhớ lần đầu tiên biết đến Điện Biên và cũng là lần đầu tiên biết đến hoa ban là vào những ngày tháng 4 của 30 năm trước. Lần đó chúng tôi lên Điện Biên Phủ để thực hiện một phóng sự truyền hình về sự đổi thay trên mảnh đất đã làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu'…

Kết cục bi thảm của mãnh tướng Đông Ngô từng khiến Lưu Bị u uất đổ bệnh mà chết, đẩy Thục Hán vào cảnh suy vong

Mãnh tướng này hẳn không xa lạ với những người yêu thích tìm hiểu lịch sử giai đoạn Tam Quốc (Trung Quốc).

Tháng Tư lịch sử trong ký ức người lính đặc công

Nhận nhiệm vụ nghiên cứu, đánh chiếm và giữ cây cầu trên xa lộ để đại quân tiến vào giải phóng Sài Gòn, khi đó, chàng thanh niên Bùi Xuân Hình cùng đồng đội đã mưu trí, anh dũng chiến đấu suốt gần một tuần lễ, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Để rồi, cùng với đại quân tiến vào Dinh Độc Lập giải phóng Sài Gòn trong niềm hạnh phúc khôn tả, niềm hạnh phúc của ngày non sông thu về một mối.

Chiến dich Hồ Chí Minh trong ký ức của người chiến sĩ đặc công

Những ngày tháng 4 lịch sử, ông Nguyễn Quang Vinh, cựu chiến binh ở tổ 17, phường Sông Cầu (TP. Bắc Kạn) lại nhớ về những ngày tháng hào hùng của đất nước. Tuổi trẻ của ông là những năm tháng chiến đấu trong lòng địch với những kỷ niệm không bao giờ quên.

Vì sao Lưu Bị băng hà ở thành Bạch Đế thay vì kinh đô?

Sau đại bại trong trận Di Lăng, hoàng đế Lưu Bị đã tới thành Bạch Đế thay vì trở về kinh đô Thành Đô. Không lâu sau, Lưu Bị băng hà tại Bạch Đế vì bạo bệnh. Quyết định này của Lưu Bị khiến nhiều người thắc mắc.

Khi Quan Vũ bại trận, toàn bộ đại quân đều bỏ chạy, vậy vì sao Triệu Vân thất bại không ai rời đi?

Quan Vũ và Triệu Vân đều từng thất bại trên chiến trường, nhưng phản ứng và hành động của đại quân dưới trướng hai danh tướng này lại khác nhau. Nguyên nhân hóa ra rất bất ngờ.

Tiếng hét của Trương Phi ở đầu cầu Trường Bản, 9 mãnh tướng hung hãn của Tào Tháo phải đối mặt với áp lực gì?

Đối mặt với tiếng hét của Trương Phi ở đầu cầu Trường Bản, 9 mãnh tướng của Tào Tháo có áp lực rất lớn nên không ai dám tử chiến.

Triệu Vân 2 lần cứu sống con trai Lưu Bị, vì sao hơn 30 năm sau khi qua đời mới được phong hầu?

Triệu Vân là danh tướng trong Tam Quốc. Vị tướng này từng hai lần liều chết để cứu sống Lưu Thiện, con trai của Lưu Bị. Vậy, vì sao sau khi ông qua đời hơn 30 năm mới được phong hầu?