Sự kỳ lạ của ngọn núi có lửa cháy không bao giờ tắt ở Thổ Nhĩ Kỳ

Nằm ở phía tây nam Thổ Nhĩ Kỳ, ngay phía trên bờ biển xinh đẹp gần thành phố Antalya xuất hiện những ngọn lửa nhỏ trên sườn núi cháy liên tục không bao giờ tắt, giống như thời Palaephatus xa xưa.

Vũ khí hủy diệt giúp đế quốc Đông La Mã áp chế kẻ địch

Đế chế Đông La Mã (còn gọi Byzantine) đã đẩy lùi các cuộc xâm lược của người Arab nhiều năm. Một vũ khí hủy diệt đã góp phần quan trọng vào những chiến thắng đó là lửa Hy Lạp.

Khám phá Thổ Nhĩ Kỳ, trải nghiệm điểm đến du lịch đám cưới Cappadocia

Nổi tiếng là nơi giao thoa giữa hai lục địa Á - Âu, Thổ Nhĩ Kỳ tiếp tục góp mặt trong nhiều danh sách Top điểm đến tuyệt nhất thế giới năm 2024. Đặc biệt 'xứ sở thần tiên' Cappadocia đang nổi lên là một trong những điểm đến đám cưới quốc tế hàng đầu.

Tại sao La Mã được cho là 'đế chế kỳ lạ nhất lịch sử'?

Đế quốc La Mã thần thánh bao trùm lên một thực thể chính trị phức tạp và độc đáo. Tại sao nó lại được mệnh danh là 'đế chế kỳ lạ nhất lịch sử'?

Khám phá lịch sử hàng nghìn năm của sách

'Lịch sử sách' đưa bạn đọc khám phá lịch sử hàng nghìn năm của sách, từ thế giới cổ đại đến thời hiện đại kỹ thuật số, cũng như quá trình sản xuất, phân phối và tiếp nhận chúng.

Nguồn gốc cuộc thánh chiến rung chuyển châu Âu

Thập tự chinh thứ nhất đánh dấu bước ngoặt cho mối quan hệ giữa Kitô giáo và Islam, từ mâu thuẫn cho đến thù địch, khiến 2 bên phải vật lộn với nhiều cuộc chiến kéo dài sau đó.

Cappadocia - Thành phố ngầm kỳ lạ nhất thế giới

Cappadocia là thành phố ngầm nổi tiếng của Thổ Nhĩ Kỳ. Phong cảnh cổ tích, nhà ở hang động với vẻ đẹp tuyệt mỹ là những nét riêng có của thành phố kỳ lạ này.

Trận đánh giúp quân La Mã chấm dứt huyền thoại vị vua Hung Nô

Thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.

Phát hiện nhà máy sản xuất rượu vang lớn nhất thế giới có niên đại cách đây 1.500 năm

Các nhà khảo cổ cho biết, họ đã phát hiện ra cơ sở sản xuất rượu vang quy mô công nghiệp có niên đại cách đây 1.500 năm ở thành phố Yavne, miền Trung Israel. Đây là trung tâm sản xuất rượu vang lớn nhất thế giới vào thời điểm đó với khả năng sản xuất khoảng 2 triệu lít mỗi năm, hoàn toàn bằng phương pháp thủ công.

Trận đánh quân La Mã chấm dứt huyền thoại vị vua Hung Nô

Vào thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đối mặt với bất ổn nội bộ, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.

Hoàng hậu Theodora - từ vũ nữ trở thành người thao túng cả đế chế La Mã

Tuy xuất thân từ tầng lớp dưới, nhưng Theodora vẫn trở thành Hoàng hậu của đế chế La Mã. Tư tưởng tiến bộ và chính sách ủng hộ quyền phụ nữ đã giúp bà được dân chúng yêu mến.

Giải mã vũ khí 'lửa biển' cực đáng sợ của người xưa

Ngọn lửa Hy Lạp đã được đế chế Đông La Mã sử dụng từ thế kỷ 7 để đẩy lui các cuộc xâm lược của người Arab trong nhiều năm. Do cháy dữ dội hơn khi tiếp xúc với nước nên nó còn được gọi vũ khí 'lửa biển'.

Trận đánh quân La Mã chấm dứt huyền thoại vị vua Hung Nô bất khả chiến bại

Vào thời điểm đế chế Tây La Mã suy yếu, đối mặt với bất ổn nội bộ, đại quân Hung Nô do vua Attila nổi tiếng bất khả chiến bại có một cuộc giao tranh mang ý nghĩa quyết định sự tồn vong của Tây Âu.

Khách du lịch phải trả phí 25 euro để tham quan di tích 1600 tuổi

Sau khi UNESCO đề xuất kế hoạch quản lý du khách, các quan chức Thổ Nhĩ Kỳ hy vọng sẽ bảo tồn được di tích lịch sử nhà thờ Hồi giáo Byzantine 1.600 năm tuổi ở Istanbul, bằng cách thu mỗi du khách ghé thăm 25 euro (khoảng 700 nghìn đồng).

Năm 445 ngày

Lịch Julian được thiết lập vào năm 46 TCN, dưới chỉ thị của Thống lĩnh Tối cao Julius Caesar.

Quốc gia quanh năm đón Tết

Nga có gần 200 dân tộc và mỗi dân tộc lại có một cách tính lịch riêng. Vì thế, ngày đầu năm ở đây lần lượt rơi vào gần như tất cả các tháng.

Sống trên... cột

Bất chấp khí hậu Tây Á khắc nghiệt, người tu hành khổ hạnh Simeon Stylite kiên trì ăn, ở, tu luyện trên đỉnh cột không mái che, tường bao.

Khai quật được đồng tiền vàng hơn 1.000 năm tuổi có khắc hình khuôn mặt Chúa Giêsu

Một thợ dò kim loại tình cờ tìm thấy một đồng tiền vàng quý hiếm khi khám phá những ngọn núi ở miền nam Na Uy.

Bí ẩn 40 xác 'tàu ma' dưới đáy biển Hắc Hải

Các nhà nghiên cứu quốc tế phát hiện hơn 40 xác tàu đắm ở độ sâu 150 m dưới đáy biển Hắc Hải khi đang lập bản đồ những vùng đất bị nước nhấn chìm thời cổ đại.

Phá núi phát hiện mộ cổ, giật nảy mình thấy 3 'quái thú' lộ diện

Ban đầu, một người nông dân dũng cảm chạy tới xem xét tình hình bên trong lăng mộ cổ, ngay lập tức, họ quay người bỏ chạy thục mạng.

Choáng ngợp trước sự tráng lệ của thành phố cổ Ephesus

Ngày nay, thành phố cổ Ephesus vẫn bảo tồn được quần thể kiến trúc đồ sộ với các công trình tiêu biểu như Vương cung thánh đường Thánh John, thư viện Celsus, đền Hadrian...

'Bắt nạt' Nga, đế chế Ottoman chịu kết thảm ra sao?

Đế chế Ottoman (Thổ Nhĩ Kỳ) tồn tại được 623 năm, từng đánh bại những đối thủ sừng sỏ như đế chế La Mã, nhưng đến khi tranh đấu với Nga thì bắt đầu xuống dốc không phanh.

Bí ẩn thời kỳ 'đen tối' của nhân loại: 18 tháng Mặt Trời khuất dạng

Nhân loại từng trải qua một thời kỳ 'đen tối' là suốt 18 tháng không thấy ánh sáng Mặt Trời. Sự việc bắt đầu từ mùa xuân năm 536 khi màn sương mù bí ẩn bao phủ nhiều khu vực trên thế giới.

Giật mình vũ khí cổ hủy diệt khủng khiếp, chuyên gia điên đầu giải mã

Được Đế chế Đông La Mã (Byzantine) sử dụng từ năm 672, ngọn lửa Hy Lạp là vũ khí cổ xưa đáng sợ với sức hủy diệt kinh hoàng. Đến nay, giới nghiên cứu chưa thể tái tạo lại vũ khí này.

Cháy rừng đe dọa tu viện di sản thế giới ở Hy Lạp

Ngày 23/8, hãng thông tấn quốc gia AMNA của Hy Lạp đưa tin vụ cháy rừng ở khu vực Viotia, cách thủ đô Athens khoảng 100km về phía Tây Bắc, đã gây hư hại Tu viện Hosios Loukas được xây dựng vào thế kỷ thứ 10.

Nhà văn du hành đầu tiên

Thế kỷ X, thế giới là khái niệm xa lạ và bí ẩn với phần lớn mọi người.

Vũ khí đáng sợ nhất thời Trung Cổ, bất chấp mọi định luật vật lý

Tuy nhiên, cho đến nay, không ai biết chính xác thành phần cụ thể tạo nên loại vũ khí đáng sợ này, điều này khiến các nhà khoa học đau đầu trong suốt hàng thế kỷ.

Hành trình từ đỉnh cao xuống vực sâu của Đế chế La Mã

'Lịch sử quả thực chẳng hơn mấy bản ghi chép về các tội lỗi, điên rồ và bất hạnh của loài người', Edward Gibbon.

Trận đánh nào cứu châu Âu thoát khỏi đội quân Hồi giáo?

Vào thế kỷ thứ 7, đế chế Hồi giáo hùng mạnh, chiếm một phần lớn châu Á (vùng Trung Đông), trải dài đến tận vùng Bắc Phi. Năm 661, vương triều Ummayad ra đời và do các Khalip (vua Hồi) cai trị, đóng đô Damascus (Syria ngày nay).

Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi đội quân Hồi giáo

Vào thế kỷ thứ 7, đế chế Hồi giáo hùng mạnh, chiếm một phần lớn châu Á (vùng Trung Đông), trải dài đến tận vùng Bắc Phi. Năm 661, vương triều Ummayad ra đời và do các Khalip (vua Hồi) cai trị, đóng đô Damascus (Syria ngày nay).

Minh oan cho Nữ hoàng Galla Placidia

Galla Placidia (? - 450) là con gái của Hoàng đế Theodosius I (347 - 395), quốc vương đầu tiên và cuối cùng của Vương triều Theodosius.

Cận cảnh Monaco, nơi sở hữu nhiều triệu phú bậc nhất châu Âu

Quốc gia có ít nhất 199 triệu phú đô la với bến cảng tràn ngập du thuyền của giới siêu giàu là nơi nhiều du khách ưa thích tham quan khi có cơ hội đặt chân đến Pháp.

5 đế chế hùng mạnh nhất trong lịch sử nhân loại

Lịch sử nhân loại đã sản sinh ra rất nhiều đế chế vĩ đại qua các giai đoạn khác nhau, trong đó có 5 đế chế hùng mạnh nhất nổi bật hẳn lên xét về tổng thể.

Phát hiện 20 ngôi mộ cổ ở Ai Cập, bí mật dần hé lộ

Tại địa điểm khảo cổ Tel El-Deir ở tỉnh Damietta, Ai Cập, một phái đoàn khảo cổ của Ai Cập đã phát hiện về 20 ngôi mộ cổ thuộc thời kỳ Hậu nguyên của Ai Cập cổ đại (từ năm 664 cho đến năm 332 trước Công nguyên).

Siêu vũ khí cổ đại nào khiến giới khoa học mãi chưa thể 'sao chép'?

Một siêu vũ khí thời cổ đại có sức hủy diệt khủng khiếp là 'ngọn lửa Hy Lạp'. Vũ khí này được cho do người Hy Lạp cổ đại phát minh, khó bị dập tắt. Đến nay, giới khoa học chưa thể 'sao chép' vũ khí này.

Khai quật 'Bức tranh báu vật' khổng lồ ở Syria, bí mật dần hé lộ

Mới đây, cơ quan phụ trách cổ vật Syria đã thông báo về việc phát hiện một tấm khảm quý hiếm mà các chuyên gia cho rằng có từ thời La Mã cổ đại ở miền trung Syria.

Điểm khác nhau căn bản giữa thái giám phương Tây và Trung Quốc

Không chỉ có thời cổ đại Trung Quốc mới có thái giám mà hoàng thất phương Tây cũng không thiếu thái giám. Tuy nhiên có vẻ thái giám ở phương Tây đỡ phải chịu khổ thể xác hơn.

Lý giải sự sụp đổ tàn khốc của đế chế La Mã

Không chỉ tái hiện một đế chế hùng mạnh, một nền văn minh vĩ đại, 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' còn nêu nguyên nhân, các sự kiện và lý giải sự sụp đổ của đế chế này.

Bộ sách đồ sộ về một trong những nền văn minh vĩ đại nhất trong lịch sử nhân loại

Ra mắt lần đầu vào năm 1776, 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' (tên tiếng Anh: The decline and fall of the Roman Empire) của Edward Gibbon là một trong những bộ sách tham vọng, đồ sộ và kinh điển nhất về lịch sử văn minh thế giới mà bất kì ai mong muốn tìm hiểu về đề tài này không thể không đọc qua.

Bộ sách 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' ra mắt độc giả Việt Nam

'Chào đời' cách đây gần 250 năm nhưng lần đầu tiên bộ sách 'Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã' của Edward Gibbon mới được ra mắt độc giả Việt Nam.