Phường Tây Hồ được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của phường Bưởi (quận Tây Hồ); một phần diện tích tự nhiên và dân số của các phường: Thụy Khuê, Xuân La, Quảng An, Phú Thượng, Nhật Tân, Tứ Liên, Yên Phụ (quận Tây Hồ); Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy).
Đi trên con đường thơm ngát hương sen, chúng tôi về làng Mỹ Đà, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa), cổng làng hiện ra trước mắt như chào đón những vị khách phương xa đến thăm.
Trong giai đoạn hiện nay, chuyển đổi số để vừa bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa, vừa quảng bá hình ảnh vùng đất, con người của mỗi địa phương là xu hướng tất yếu. Xác định được tầm quan trọng của chuyển đổi số, huyện Yên Định đã đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trên lĩnh vực văn hóa.
Lễ hội truyền thống kỷ niệm 997 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội) diễn trong hai ngày 30.4- 1.5.2025 (mùng 3- 4.4 âm lịch). Thời gian trùng với dịp nghỉ lễ, lễ hội năm nay thu hút hàng ngàn người dân địa phương, du khách về tham dự.
Trong hai ngày từ 30-4 đến 1-5-2025 (ngày mùng 3 và 4-4 âm lịch), hàng nghìn người dân địa phương, du khách trong nước và quốc tế đã cùng tham dự Lễ hội truyền thống kỷ niệm 997 năm Hội thề Trung hiếu đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội).
Huyện Yên Định có 21 lễ hội, trong đó có 15 lễ hội tổ chức dịp đầu xuân. Huyện có 2 lễ hội được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia là lễ hội Trò Chiềng xã Yên Ninh và lễ hội đền Đồng Cổ xã Yên Thọ. Hàng năm, các lễ hội thu hút đông đảo khách thập phương về tham quan, vãn cảnh, qua đó duy trì và tiếp tục xây dựng văn hóa tín ngưỡng, văn hóa tinh thần cho Nhân dân.
Hòa chung không khí tưng bừng của những ngày tháng tư lịch sử, ngày 12.4, tại xã Yên Thọ, UBND huyện Yên Định (Thanh Hóa) đã tổ chức Lễ hội đền Đồng Cổ - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Lễ hội Đền Đồng Cổ tại làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch, nhằm thể hiện sự tôn kính của người dân địa phương với thần Đồng Cổ trong lịch sử đã hiển linh giúp nhiều đời vua đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đền và Lễ hội Đền Đồng Cổ vẫn luôn được gìn giữ, là minh chứng cho sự tồn tại của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trên mảnh đất xứ Thanh.
Sáng 12/4, tại xã Yên Thọ, UBND huyện Yên Định đã tổ chức Lễ hội Đền Đồng Cổ - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là năm đầu tiên lễ hội được tổ chức với quy mô, hình thức của lễ hội di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia sau khi được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận năm 2024.
Năm 2024, Lễ hội Đền Đồng Cổ, xã Yên Thọ trở thành lễ hội thứ hai của huyện Yên Định được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Trước đó là lễ hội Trò Chiềng, xã Yên Ninh. Đây là cơ sở để Nhân dân trong huyện tiếp tục giữ gìn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là ngành du lịch.
Giáo dục trực quan sinh động tại các di tích lịch sử hay tổ chức giao lưu tiếp lửa truyền thống giữa thế hệ đi trước với các công dân chuẩn bị lên đường nhập ngũ là một trong những hoạt động ý nghĩa mà TP Hà Nội triển khai, qua đó góp phần giáo dục truyền thống văn hóa giữ nước cho chiến sĩ mới.
Để công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ năm 2025 đảm bảo số lượng, chất lượng, TP Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp cụ thể, thiết thực.
Ngày 10-2, tại di tích đền Đồng Cổ (phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội), Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quận Tây Hồ phối hợp với Ban CHQS quận, Ban chỉ huy Công an quận và Đảng ủy, UBND phường Bưởi tổ chức chương trình gặp mặt, sinh hoạt truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân năm 2025.
Sáng ngày 10-2, tại Đền Đồng Cổ, phường Bưởi, quận Tây Hồ, TP Hà Nội, chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia công an nhân dân năm 2025' đã diễn ra đầy ý nghĩa. Chương trình do Quận ủy - HĐND - UBND quận Tây Hồ chỉ đạo; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh quận phối hợp cùng Ban Chỉ huy Quân sự quận, Ban Chỉ huy Công an quận, Đảng ủy - UBND phường Bưởi tổ chức.
Ngày 10/2, quận đã tổ chức chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia công an Nhân dân năm 2025' tại Đền Đồng Cổ.
Sáng nay (10-2) tại Đền Đồng Cổ, quận Tây Hồ, Hà Nội, Ban Thường vụ quận Đoàn Tây Hồ đã tổ chức chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia công an nhân dân năm 2025'.
Chương trình 'Gặp mặt, giáo dục truyền thống cho thanh niên nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân năm 2025' quận Tây Hồ diễn ra tại đền Đồng Cổ, nơi khởi phát 'Hội thề Trung hiếu'.
Hồ Tây - Cổ Loa là 1 trong 5 trục không gian của Thủ đô và khu vực quận Tây Hồ sẽ trở thành đô thị kết nối trung tâm Thủ đô, phát triển với chức năng là trung tâm tài chính - hành chính mới, khai thác lợi thế văn hóa để phát triển kinh tế du lịch.
Nhất quán quan điểm xây dựng huyện NTM phải 'vững từ thôn, chắc từ xã', 'Gốc có vững, cây mới bền', cấp ủy, chính quyền các cấp huyện Yên Định đã có những cách làm chắc chắn ngay từ ban đầu. Sau hơn 9 năm bền bỉ phấn đấu, ngày 7/11/2024, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1345-QĐ/TTg công nhận huyện Yên Định đạt chuẩn NTM nâng cao.
Trong số các chương trình tour khám phá xứ Thanh, thì thời gian 3 ngày 2 đêm (3N2Đ) được đông đảo du khách lựa chọn trong những tháng cuối năm. Theo đánh giá của du khách, đây là hành trình vừa đủ để du khách trải nghiệm một dòng sản phẩm yêu thích hoặc một tour liên kết nội tỉnh.
Nguồn lực văn hóa là 'động lực nội sinh phát triển bền vững đất nước', thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức rõ điều đó, những năm qua, tỉnh Thanh Hóa đã dành sự quan tâm đặc biệt, khơi thông nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa.
Ở núi Tam Thai, đền Đồng Cổ, huyện Yên Định (Thanh Hóa) là nơi thờ thần Trống Đồng - vị thần đã giúp nhiều đời vua đánh thắng giặc ngoại xâm, bảo hộ giang sơn, xã tắc.
Căn cứ vào truyền thuyết, huyền thoại được lưu truyền đến ngày nay thì thần Đồng Cổ là vị thần đã đồng hành, che chở, phù trợ cho dân tộc Việt tự thuở mở đầu dựng nước. Trong cái danh giá ngàn năm của văn hóa xứ Thanh, thần Đồng Cổ và hai ngôi đền thờ thần Đồng Cổ điểm xuyết những sắc thái đặc trưng, tiêu biểu. Đó là ngôi đền Đồng Cổ ở làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) và ngôi đền Đồng Cổ ở làng Mỹ Đà, xã Hoằng Đức (Hoằng Hóa).
Quận Tây Hồ (thành phố Hà Nội) được thiên nhiên ưu đãi có Hồ Tây mênh mông sóng nước với những 'huyền tích' độc đáo cùng hệ thống di tích lịch sử dày đặc, cảnh quan nên thơ, hữu tình. Với hơn 70 di tích lịch sử mang dấu ấn của kinh thành Thăng Long, Tây Hồ có nhiều tiềm năng, lợi thế lớn trong phát triển văn hóa, du lịch, qua đó góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày một khởi sắc.
Nằm bên sông Mã, 'dựa lưng' vào núi, đồng ruộng tốt tươi, làng Đan Nê xã Yên Thọ (Yên Định) còn được biết đến với tên gọi Kẻ Lao (Khả Lao, Đan Nãi...) - một trong những làng Việt cổ được lập dựng từ thời các vua Hùng dựng nước. Đi qua dặm dài thời gian, trở về vùng đất cổ, còn đó những dấu tích văn hóa, lịch sử được lưu truyền, gìn giữ, trở thành niềm tự hào của đất và người Kẻ Lao.
Chi hội Luật gia phường Bưởi đã tích cực tham gia thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường Hồ Tây, xây dựng tuyến ngõ 'văn minh đô thị'.
Bến trúc Nghi Tàm, Rừng bàng Yên Thái, Đàn thề Đồng Cổ, Tượng Phật say Thụy Chương, Sâm cầm hồ Tây, Cánh đồng hoa Nghi Tàm; Làng Khán Xuân, Tiếng đàn hành cung là 8 địa danh của vùng đất Tây Hồ được các tao nhân mặc khách của kinh thành Thăng Long xưa lưu lại trong các thi phẩm.
Thắng cảnh Tây Hồ đã đi vào thi ca và được danh sĩ Cao Bá Quát miêu tả đẹp tựa nàng Tây Thi, người đứng đầu trong tứ đại mỹ nhân của Trung Quốc.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, với những giá trị nổi trội, cơ bản về tài nguyên du lịch văn hóa cùng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và chất lượng nguồn nhân lực tương đối đảm bảo, Hà Nội có đầy đủ điều kiện để phát triển hoạt động du lịch văn hóa chuyên nghiệp, hiện đại, mang thương hiệu trong khu vực và trên thế giới.
Hà Nội hiện đã phát triển được nhiều đặc sản tinh túy từ hoa sen. Mặc dù vậy, tiềm năng kinh tế từ loại cây trồng đặc biệt này vẫn còn rất lớn, nhất là trong lĩnh vực du lịch, đòi hỏi cần được chú trọng, có thêm giải pháp để phát huy giá trị hơn nữa.
Ông Phùng Quang Thắng, Chủ tịch Chi hội Du lịch Xanh Việt Nam cho rằng, muốn sớm cất cánh, chính quyền và người làm du lịch quận Tây Hồ (Hà Nội) cần kết nối chặt chẽ với các doanh nghiệp lữ hành và địa phương khác.
Nhiều giải pháp để thu hút khách du lịch được đặt ra tại Hội nghị 'Nâng cao chất lượng dịch vụ và kết nối điểm đến du lịch Tây Hồ với các doanh nghiệp lữ hành trên địa bàn thành phố Hà Nội' diễn ra vào ngày 13-7 do Sở Du lịch phối hợp với UBND quận Tây Hồ tổ chức.
Với hệ thống di tích, lễ hội truyền thống và những địa danh gắn với huyền tích kỳ thú, Tây Hồ là vùng đất tươi đẹp của Thăng Long - Hà Nội, ẩn chứa những trầm tích văn hóa độc đáo.
Các chuyên gia, doanh nghiệp đã 'hiến kế', đưa ra nhiều giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch trên địa bàn quận Tây Hồ (Hà Nội).
Không chỉ là thắng cảnh nổi tiếng ở Thủ đô, hình thái không gian đặc biệt của hồ Tây cùng với hệ thống làng xóm chồng lớp, xen cài đã tạo nên 'mảnh ghép' đặc biệt cho một vùng địa linh của đất kinh kỳ văn hiến.
Vào ngày mùng 1 hoặc rằm, dịp lễ, Tết, nhiều người dân Hà Nội thường tìm đến các ngôi đền, chùa trên địa bàn để chiêm bái, cầu bình an, may mắn. Kinh tế & Đô thị xin giới thiệu với độc giả 10 đền, chùa linh thiêng thu hút đông du khách đến vào ngày mùng 1, rằm.
Hà Nội sắp ra mắt các ứng dụng (app) để phục vụ công tác điều hành, xây dựng Thành phố thông minh. Trong đó, 'Ứng dụng Công dân Thủ đô số' (iHanoi - chạm để kết nối) giúp người dân khám phá, du lịch Hà Nội chỉ trong một nút chạm.
Tiếp thu ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026, UBND tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các sở, ban, ngành, đơn vị cấp tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố và đơn vị có liên quan tập trung giải quyết những vấn đề cử tri quan tâm kiến nghị về lĩnh vực văn hóa - xã hội.
Thời gian qua, thông qua công tác nghiệp vụ, Công an huyện Yên Định đã liên tiếp phát hiện, bắt giữ một số đối tượng lợi dụng khu vực hoang vắng tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.
Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.
Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.
Nhân dịp 528 năm ngày giỗ Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao, ngày 1/5, xã Định Hòa (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Phủ Nhì - Lễ thánh mẫu Hoàng Thái hậu Ngô Thị Ngọc Dao (1420 - 1496) còn gọi là Quang thục Hoàng Thái hậu, mẹ đẻ vua Lê Thánh tông. Bà là người có công với 3 vị hoàng đế triều Lê, đặc biệt là người có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, nhân cách, công đức và sự nghiệp của Lê Thánh tông, một trong những vị quốc vương sáng nhất trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.
Lễ hội Đền Đồng cổ xã Yên Thọ (Yên Định) được tổ chức trong 3 ngày 21, 22 và 23 (tức từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch) để tưởng nhớ công lao của Thần Đồng Cổ đã giúp Vua Hùng dẹp giặc phương Nam. Đồng thời, thông qua lễ hội nhằm khôi phục, lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống đặc sắc của vùng đất Yên Định.
Sáng 23/4, tại Khu Di tích quốc gia núi và đền Đồng cổ, làng Đan Nê, UBND xã Yên Thọ (Yên Định) đã khai mạc Lễ hội Đền Đồng Cổ năm 2024.
Ngày 18/4, Bảo tàng Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Tiếng vọng' nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 và kỷ niệm 100 năm nghiên cứu văn hóa Đông Sơn tại Việt Nam.
Qua 100 tài liệu, hiện vật giới thiệu trong trưng bày, khách tham quan như được nghe thấy 'Tiếng vọng' từ thời Văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm trước.
Ca dao xưa có câu: 'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba' nhắc nhớ các thế hệ người Việt về ngày quốc giỗ. Điều đó càng có ý nghĩa hơn khi từ năm 2007 người lao động đã có thêm một ngày nghỉ vào đúng ngày giỗ Tổ Hùng vương.
Lễ hội truyền thống Đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định) được cấp ủy, chính quyền địa phương và Nhân dân dày công phục dựng, bảo tồn và đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Lễ hội diễn ra từ ngày 13 đến 15/3 âm lịch hằng năm, nhằm tưởng nhớ vị thần 'Hộ dân bảo quốc' - thần Đồng Cổ.
Thời gian qua các ban quản lý di tích lịch sử - văn hóa và các địa phương, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh đã không ngừng xây dựng, đa dạng các sản phẩm du lịch, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách.
Chương trình 'Du lịch Hà Nội chào 2024 - Get on Hanoi 2024' mở màn cho chuỗi khoảng 50 sự kiện văn hóa, lễ hội du lịch của Hà Nội trong năm nay. Trong đêm khai mạc, khán giả được thưởng thức màn trình diễn của 300 thiết bị bay không người lái và nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc.
Di tích là dấu vết của quá khứ còn lưu lại trong lòng đất hoặc trên mặt đất, có ý nghĩa về mặt lịch sử - văn hóa. Có thể nói, di tích chứa đựng lịch sử còn 'sống' cho các thế hệ sau, tạo ra một cầu nối giữa quá khứ và hiện tại, từ đó giúp chúng ta hình dung tương lai.