Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 quy định tiếp tục áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt cho các dự án điện hạt nhân và lò phản ứng nghiên cứu đang triển khai.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định; đồng thời, thông tin về những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung căn bản trong dự thảo luật này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Ngày 27/6, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) về các nội dung liên quan đến Luật này, đặc biệt là những điểm mới so với Luật cũ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 đại biểu tán thành, chiếm 92,26% tổng số đại biểu.
Sáng 27.6, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Đây là bước ngoặt thể chế quan trọng, khơi thông nguồn lực và xác lập nền tảng phát triển bền vững cho ngành năng lượng nguyên tử (NLNT).
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua sáng 27/6, bổ sung nhiều quy định mới về an toàn hạt nhân, xử lý chất thải và cơ chế cho điện hạt nhân.
Sáng 27/6, ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với đại đa số đại biểu tán thành.
Cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) có hiệu lực thi hành được tiếp tục thực hiện cho đến khi có văn bản bãi bỏ hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác.
Ngày 27/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, sáng nay (27/6), Quốc hội đã thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi), quy định một số nội dung đặc thù của lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
Luật quy định chuyển tiếp đối với các cơ chế, chính sách đặc biệt để đầu tư, xây dựng dự án điện hạt nhân, dự án lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được ban hành trước ngày Luật có hiệu lực thi hành
Các đại biểu Quốc hội cho rằng cần xem xét, bổ sung cơ chế ngoại lệ có kiểm soát để dẫn độ công dân Việt Nam trong những trường hợp đặc biệt.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Kết quả cho thấy, có 441/442 đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tham gia biểu quyết (chiếm tỷ lệ 92,26% tổng số ĐBQH) tán thành với việc thông qua Luật này.
Theo Bộ trưởng Lương Tam Quang, mục tiêu xây dựng Luật Dẫn độ là thúc đẩy hợp tác quốc tế về dẫn độ, nâng cao hiệu quả truy bắt các đối tượng phạm tội bỏ trốn ra nước ngoài.
'Cần sử dụng biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp để phục vụ yêu cầu dẫn độ và việc giữ người hoàn toàn có thể do cơ quan đầu mối là Bộ Công an thực hiện'...
Chiều 26/6, với 100% đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc. Luật này có hiệu lực từ ngày 1/1/2026.
Chiều 26/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Chiều 26-6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) vào ngày 26/6. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân, vi phạm có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm.
Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.
Quốc hội đã 'chốt' phương án: Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm, các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng…
Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.
Luật quy định, đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.
Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.
Theo Luật Quốc tịch, trên lãnh thổ Việt Nam, Nhà nước chỉ công nhận quốc tịch Việt Nam đối với công dân Việt Nam, đồng thời có quốc tịch nước ngoài trong quan hệ với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.
Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân (DLCN), có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Vi phạm quy định chuyển DLCN xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.
Thảo luận về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần nghiên cứu sửa đổi các quy định về việc tiếp nhận và thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự; thực hiện tương trợ trên môi trường điện tử; nguyên tắc thực hiện… để bảo đảm tối đa quyền và lợi ích của người dân, doanh nghiệp.
Chiều 25-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; cùng các giải pháp tiếp tục triển khai công tác quy hoạch gắn với việc sắp xếp đơn vị hành chính trong thời gian chưa ban hành Luật Quy hoạch (sửa đổi).
Chiều 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024, lao động đóng từ đủ 15 năm BHXH trở lên, đạt 61 tuổi 3 tháng với nam, 56 tuổi 8 tháng với nữ đủ điều kiện hưởng hưu trí.
Chiều 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Thanh tra Chính phủ có quyền 'thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ với Bộ không có Thanh tra bộ'; 'thanh tra việc chấp hành pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ không có Thanh tra bộ'...
Sáng 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao - 443/445 đại biểu tham gia biểu quyết (chiếm 93,1% tổng số đại biểu).
Luật Thanh tra được Quốc hội thông qua vào sáng 25-6, chính thức quy định cơ quan thanh tra, gồm: Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố.
Theo Luật Thanh tra (sửa đổi) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua, hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (thanh tra tỉnh)...
Ngày 25/6, trong khuôn khổ chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc tái cấu trúc hệ thống cơ quan thanh tra trên phạm vi toàn quốc.
Sáng 25/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết nhất trí, Luật Thanh tra (sửa đổi) đã được thông qua. Luật gồm 9 chương, 64 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.