Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân

Với 433/435 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân (DLCN) vào ngày 26/6. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2026.

Mua, bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm

Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định cấm mua, bán dữ liệu cá nhân, vi phạm có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu từ vi phạm.

Mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần doanh thu

Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân vừa được Quốc hội thông qua quy định hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm.

Mua, bán dữ liệu cá nhân sẽ bị phạt tiền gấp 10 lần khoản thu kiếm được

Quốc hội đã 'chốt' phương án: Đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm, các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng…

Mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần

Sáng 26/6, với 433/435 đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân. Luật quy định hành vi mua bán dữ liệu cá nhân có thể bị phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ vi phạm.

Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân với tỷ lệ tán thành rất cao

Luật quy định, đối với hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân, có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm; đối với các hành vi vi phạm khác mức phạt tiền tối đa là 3 tỷ đồng.

Những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi)

Ngày 26/6/2026, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố dự thảo Luật Giáo dục đại học (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Trong đó, một số nội dung dự kiến lược bỏ như phân loại cơ sở giáo dục đại học theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng; điều kiện lập trường đại học thành viên trong đại học.

4 nhóm đối tượng chỉ được có một quốc tịch Việt Nam

Theo Luật Quốc tịch, trên lãnh thổ Việt Nam, Nhà nước chỉ công nhận quốc tịch Việt Nam đối với công dân Việt Nam, đồng thời có quốc tịch nước ngoài trong quan hệ với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Có thể phạt gấp 10 lần khoản thu có được từ mua bán dữ liệu cá nhân

Hành vi mua, bán dữ liệu cá nhân (DLCN), có thể phạt đến 10 lần khoản thu có được từ hành vi vi phạm. Vi phạm quy định chuyển DLCN xuyên biên giới, mức phạt tiền tối đa 5% doanh thu năm liền trước.

Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự: Bảo đảm tối đa quyền và lợi ích của người dân, doanh nghiệp

Thảo luận về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, một số đại biểu Quốc hội đề nghị, cần nghiên cứu sửa đổi các quy định về việc tiếp nhận và thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp về dân sự; thực hiện tương trợ trên môi trường điện tử; nguyên tắc thực hiện… để bảo đảm tối đa quyền và lợi ích của người dân, doanh nghiệp.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Không để địa phương sau sắp xếp có khoảng trống quy hoạch

Chiều 25-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự; dự án đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam; cùng các giải pháp tiếp tục triển khai công tác quy hoạch gắn với việc sắp xếp đơn vị hành chính trong thời gian chưa ban hành Luật Quy hoạch (sửa đổi).

Đề xuất áp dụng pháp luật nước ngoài trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự

Chiều 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Điều kiện hưởng lương hưu từ 1/7/2025, người hưởng chế độ nên cập nhật

Theo Luật Bảo hiểm xã hội 2024, lao động đóng từ đủ 15 năm BHXH trở lên, đạt 61 tuổi 3 tháng với nam, 56 tuổi 8 tháng với nữ đủ điều kiện hưởng hưu trí.

Nâng cao hiệu quả của hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tư pháp

Chiều 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Thanh tra Chính phủ có quyền thanh tra đối với các Bộ không có Thanh tra bộ

Thanh tra Chính phủ có quyền 'thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý của Bộ với Bộ không có Thanh tra bộ'; 'thanh tra việc chấp hành pháp luật trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ không có Thanh tra bộ'...

Thống nhất mô hình tổ chức và nâng cao hiệu lực giám sát

Sáng 25/6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với tỷ lệ tán thành cao - 443/445 đại biểu tham gia biểu quyết (chiếm 93,1% tổng số đại biểu).

Các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thanh tra

Luật Thanh tra được Quốc hội thông qua vào sáng 25-6, chính thức quy định cơ quan thanh tra, gồm: Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố.

Hệ thống thanh tra tổ chức theo 2 cấp gồm Chính phủ và tỉnh, bỏ thanh tra Bộ, Tổng cục, sở, huyện

Theo Luật Thanh tra (sửa đổi) vừa được Quốc hội biểu quyết thông qua, hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (thanh tra tỉnh)...

Quốc hội thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), tái cấu trúc hệ thống cơ quan thanh tra trên toàn quốc

Ngày 25/6, trong khuôn khổ chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã chính thức biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), đánh dấu bước chuyển quan trọng trong việc tái cấu trúc hệ thống cơ quan thanh tra trên phạm vi toàn quốc.

Thống nhất một khái niệm thanh tra, không phân biệt thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành

Sáng 25/6, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết nhất trí, Luật Thanh tra (sửa đổi) đã được thông qua. Luật gồm 9 chương, 64 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.

'Chốt' bỏ thanh tra ở nhiều bộ, ngành và cấp tổng cục, cục thuộc bộ, sở, huyện

Với đa số ý kiến đại biểu tán thành, Quốc hội vừa biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) có hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và thanh tra tỉnh, thành phố (gọi chung là thanh tra tỉnh).

Chính thức bỏ hình phạt tử hình với 8 tội danh

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự bỏ án tử hình với 8 tội danh, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.

Hệ thống cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp

Theo Luật Thanh tra (sửa đổi), hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm: Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.

Quốc hội chốt bỏ thanh tra Bộ, Tổng cục, sở, huyện

Luật Thanh tra (sửa đổi) quy định thống nhất một khái niệm thanh tra, không phân biệt thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành.

Bỏ thanh tra Bộ, Tổng cục, chỉ tổ chức thanh tra cấp Chính phủ và tỉnh

Luật Thanh tra (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định hệ thống thanh tra được tổ chức theo 2 cấp (thanh tra Chính phủ và tỉnh); bỏ thanh tra Bộ, Tổng cục, Sở, huyện.

Tăng cường mối quan hệ giữa cơ quan thanh tra và các bộ, ngành, các sở

Sáng 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với 443/445 tổng số ĐBQH có mặt tham gia biểu quyết tán thành, đạt tỷ lệ 99,5%.

Quốc hội 'chốt' rút ngắn thời hạn thanh tra

Theo Luật Thanh tra (sửa đổi), cuộc thanh tra do Thanh tra Chính phủ tiến hành không quá 60 ngày (trước đây 90 ngày).

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự

Với 429/439 đại biểu tán thành, đạt tỷ lệ 89,75%, sáng 25.6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự.

Họp Quốc hội: Không trùng lặp trong việc thực hiện quyền khi tiến hành thanh tra

Về xử lý chồng chéo, trùng lặp với hoạt động kiểm tra còn được quy định tại dự thảo Nghị định về hoạt động kiểm tra chuyên ngành đang được Thanh tra Chính phủ khẩn trương xây dựng.

Từ ngày 1/7, hệ thống thanh tra chỉ còn 2 cấp

Sáng 25/6, Luật Thanh tra (sửa đổi) được Quốc hội thông qua với đa số đại biểu tán thành. Theo đó, từ ngày 1/7, hệ thống thanh tra chỉ còn hai cấp, lược bỏ quy định về Thanh tra Bộ; Thanh tra Tổng cục, Cục thuộc Bộ…

Quy định mới về nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra từ 1/7

Sáng 25/6, với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi). Luật được Quốc hội thông qua có 9 chương, 64 điều, có hiệu lực thi hành từ 1/7.

Quốc hội quyết định bổ sung quyền cho Thanh tra Chính phủ, thanh tra tỉnh

Từ 1/7 hệ thống các cơ quan thanh tra được tổ chức theo 2 cấp gồm Thanh tra Chính phủ và Thanh tra tỉnh, thành phố.

Quốc hội thông qua luật, quy định tổ chức mới cơ quan thanh tra trên cả nước

Ngày 25-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi).

Bỏ thanh tra bộ, tổng cục, sở, huyện từ ngày 1-7

Luật Thanh tra sửa đổi bỏ khái niệm về 'thanh tra hành chính' và 'thanh tra chuyên ngành', đồng thời quy định hệ thống cơ quan thanh tra được tổ chức theo hai cấp, gồm Thanh tra Chính phủ; Thanh tra tỉnh, TP.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam

Sáng 24/6, với 416/416 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quốc tịch Việt Nam. Luật sửa đổi, bổ sung gồm 3 Điều.

Xây dựng nền công vụ thống nhất, liên thông, đồng bộ từ Trung ương đến cấp xã

Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 24/6, Quốc hội thảo luận và thông qua nhiều nội dung lập pháp quan trọng, hướng đến việc hoàn thiện thể chế, tăng cường hiệu lực bộ máy và bảo đảm hiệu quả hợp tác quốc tế trong phòng, chống tội phạm.

Di tích phải có người đại diện chịu trách nhiệm

Bộ VH,TT&DL yêu cầu rà soát các di tích đã kiểm kê, xếp hạng, bảo đảm có tổ chức, người đại diện chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, bảo vệ.

Tăng cường thanh tra đột xuất, thêm quy định về thanh tra trên môi trường điện tử

Quốc hội hôm nay biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi), trong đó có các nội dung mới liên quan sắp xếp hệ thống thanh tra theo 2 cấp; tăng cường thanh tra đột xuất; bổ sung quy định về thanh tra trên môi trường điện tử, thanh tra từ xa.

Cần thiết áp dụng pháp luật nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực tương trợ tư pháp về dân sự

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường Luật Tương trợ tư pháp về dân sự. Các ý kiến đại biểu Quốc hội bày tỏ tán thành với sự cần thiết ban hành Luật nhằm kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, tiếp tục nội luật hóa các cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Để hoàn thiện dự thảo Luật, các đại biểu đã đóng góp nhiều ý kiến cụ thể nhằm khắc phục những vướng mắc kéo dài trong thực tiễn thi hành.

Luật hóa rõ nguyên tắc 'có đi có lại' tại dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Chiều 25/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Quốc hội thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 25/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Thanh tra (sửa đổi) với 443/445 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 93.1% tổng số đại biểu).

Quốc hội ban hành nghị quyết về cơ chế xử lý vướng mắc do quy định pháp luật

Chiều tối 24/6, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn ký ban hành Nghị quyết số 206/2025/QH15 về cơ chế đặc biệt xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp Việt Nam – Iran

Trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có nhiều biến động, hai nước tiếp tục duy trì quan hệ hữu nghị, cùng hợp tác và phát triển.

Chính phủ được ban hành nghị quyết điều chỉnh quy định trong luật nếu có vướng mắc

Chiều 24-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế xử lý khó khăn, vướng mắc do quy định của pháp luật.

Đoàn ĐBQH Lâm Đồng tham gia góp ý Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, ngày 23/6/2025, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ 32 tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.