Mặc dù trong điều kiện còn gặp nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đã và luôn dành những nguồn lực tốt nhất, nỗ lực và cam kết mạnh mẽ để thúc đẩy, bảo đảm thực thi một cách tốt nhất quyền con người, quyền công dân, trong đó có các quyền dân sự và chính trị theo Công ước ICCPR.
Đó là một trong những khẳng định quan trọng của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh khi trả lời phỏng vấn sau Phiên đối thoại của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Chiều 9/7 (giờ Việt Nam), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã có những trao đổi với báo chí ngay sau Phiên đối thoại với Ủy ban Nhân quyền về báo cáo Quốc gia thực thi Công ước các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) lần thứ 4.
Tại Geneve, Thụy Sĩ, Việt Nam vừa tham dự Phiên họp đánh giá Báo cáo quốc gia lần thứ tư về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị do Ủy ban Nhân quyền của Liên Hợp Quốc tổ chức.
Tại phiên họp với Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc, đoàn Việt Nam đã trình bày 'bức tranh tổng thể' của sự phát triển toàn diện, nhanh chóng trong việc bảo vệ, thúc đẩy quyền dân sự và chính trị ở Việt Nam.
Các quyền về tiếp cận công lý, bình đẳng trước pháp luật, quyền sống, bảo vệ sức khỏe, giáo dục, bảo đảm an sinh xã hội, tự do tôn giáo, tín ngưỡng, bình đẳng giới đều đạt những tiến bộ rõ rệt.
Chiều 8/7, tại Hà Nội, Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, Bộ Công an tổ chức sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và triển khai công tác 6 tháng cuối năm 2025.
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm Trưởng đoàn sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sỹ.Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh đã trả lời báo chí những nội dung quan trọng xung quanh sự kiện này.
Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh nhận định, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong bảo đảm và thúc đẩy quyền con người, được cộng đồng quốc tế ghi nhận.
Không chỉ tham gia vào hầu hết các công ước quốc tế về quyền con người, Việt Nam còn luôn coi trọng và nỗ lực thúc đẩy, bảo vệ các quyền con người, đạt được những thành tựu quan trọng được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.
Theo Thứ trưởng Bộ Tư pháp, với những vấn đề được đề cập nhưng chưa chính xác, chưa khách quan về tình hình quyền con người tại Việt Nam, Việt Nam sẽ thẳng thắn đối thoại, không né tránh tại Phiên đối thoại về Công ước ICCPR tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc.
Trong các ngày từ 7 đến 8-7, Đoàn Việt Nam với đại diện của 9 cơ quan gồm Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an, Bộ Nội vụ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Dân tộc và Tôn giáo, Văn phòng Chính phủ, do Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh làm trưởng đoàn, sẽ tham dự Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneva, Thụy Sĩ.
Đảng và Nhà nước ta thực hiện chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền cũng là nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, đảm bảo công bằng, bình đẳng trong xã hội.
'Đoàn Việt Nam sẽ tham gia Phiên đối thoại trên tinh thần cởi mở, chân thành, hợp tác và xây dựng' là chia sẻ của Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh trước thềm Phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR) tại Phiên họp thứ 144 của Ủy ban Nhân quyền tại Geneve, Thụy Sỹ.
Quốc hội vừa chính thức thông qua Nghị quyết số 222, đặt nền tảng cho việc hình thành hai Trung tâm Tài chính Quốc tế (TTCQT) tại TP.HCM và Đà Nẵng, với hàng loạt chính sách đặc thù mang tính đột phá, trong đó nổi bật là chính sách thuế ưu đãi vượt trội.
Văn phòng Chính phủ đang lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện quy định về Công báo điện tử.
Ngày 4/7, Bộ Tư pháp tổ chức họp thẩm định Dự án Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (thay thế). Thứ Trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Tịnh chủ trì buổi thẩm định.
Thanh tra Chính phủ có quyền thanh tra lại vụ việc đã có kết luận của Thanh tra Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ Công an... khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Luật Thanh tra (sửa đổi) quy định rõ Thanh tra Chính phủ có quyền thanh tra lại vụ việc đã có kết luận của Thanh tra Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ Công an, Thanh tra Ngân hàng Nhà nước, Thanh tra Cơ yếu, Thanh tra được thành lập theo điều ước quốc tế, Thanh tra tỉnh khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
Theo Luật Công đoàn 2024 (có hiệu lực từ ngày 1-7-2025), người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam theo hợp đồng lao động từ đủ 12 tháng trở lên được gia nhập và hoạt động công đoàn.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng ký Quyết định số 20/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi…
* Bạn đọc Nguyễn Văn Hiếu ở xã Quảng Lâm, tỉnh Cao Bằng, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, trong trường hợp nào thì người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?
Ngày 24/6/2025, Quốc hội thông qua Luật Quốc tịch Việt Nam sửa đổi 2025 (Luật 79/2025/QH15) có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng ký Quyết định số 20/2025/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dữ liệu quan trọng, dữ liệu cốt lõi.
Luật Thanh tra sửa đổi gồm 64 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025, quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra, trong đó bổ sung quyền mới cho Thanh tra Chính phủ.
Việt Nam đã nghiên cứu kỹ lưỡng và nghiêm túc thực hiện các quy định của Công ước ICCPR cũng như các khuyến nghị mà Ủy ban Nhân quyền đưa ra vào năm 2019.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định số 2265/QĐ – BVHTTDL về việc ban hành Kế hoạch triển khai 'Chương trình hợp tác văn hóa giữa Bộ VHTTDL Việt Nam và Bộ Văn hóa Belarus' giai đoạn 2026-2028.
Viện trưởng VKSND tối cao vừa có Quyết định số 235/QĐ-VKSTC ngày 16/6/2025 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Vụ Hợp tác quốc tế và Tương trợ tư pháp về hình sự (Vụ 13) thuộc VKSND tối cao.
Nỗ lực thực thi các nghĩa vụ theo Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR), Việt Nam thể hiện sự nghiêm túc trong thực thi các nghĩa vụ quốc tế, khẳng định quyết tâm mang lại cuộc sống tốt đẹp cho người dân.
Từ ngày 1/7/2025, người tham gia bảo hiểm xã hội tối thiểu 15 năm đã có thể được hưởng lương hưu.
Từ ngày 1/7/2025, Thông tư số 40/2025/TT-BCT của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) và chấp thuận bằng văn bản cho thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu chính thức có hiệu lực.
Bộ GD-ĐT vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi, GDNN) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, Điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển GDNN.So với Luật GDNN hiện hành, dự thảo Luật GDNN (sửa đổi) có nhiều nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) sẽ chủ trì đào tạo, kiểm tra định kỳ và phối hợp với các đơn vị liên quan bảo đảm chất lượng công tác cấp C/O và văn bản chấp thuận trên toàn quốc.
Bộ Xây dựng vừa ban hành Quyết định về Chương trình hành động triển khai Nghị quyết số 66-NQ/TW ngày 30/4/2025 của Bộ Chính trị về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật.
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) vừa được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 9 quy định tiếp tục áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt cho các dự án điện hạt nhân và lò phản ứng nghiên cứu đang triển khai.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa công bố dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý rộng rãi theo quy định; đồng thời, thông tin về những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung căn bản trong dự thảo luật này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý theo quy định.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố Dự thảo Luật Giáo dục nghề nghiệp (sửa đổi) để lấy ý kiến góp ý theo quy định. Dự thảo Luật gồm 9 chương và dự kiến 50 điều, được xây dựng bám sát chủ trương của Đảng, phù hợp với Hiến pháp, điều ước quốc tế và thực tiễn trong nước; bảo đảm tính kế thừa, phát triển và kiến tạo hành lang pháp lý đổi mới phát triển giáo dục nghề nghiệp (GDNN).
Ngày 27/6, Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) đã được Quốc hội khóa XV thông qua với tỷ lệ tán thành cao. Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tuấn Khải, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và Hạt nhân (Bộ Khoa học và Công nghệ) về các nội dung liên quan đến Luật này, đặc biệt là những điểm mới so với Luật cũ.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 191/NQ-CP ngày 26/6/2025 Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
Sáng 27/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) với 441/442 đại biểu tán thành, chiếm 92,26% tổng số đại biểu.
Sáng 27.6, Quốc hội thông qua Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi). Đây là bước ngoặt thể chế quan trọng, khơi thông nguồn lực và xác lập nền tảng phát triển bền vững cho ngành năng lượng nguyên tử (NLNT).
Luật Năng lượng nguyên tử (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua sáng 27/6, bổ sung nhiều quy định mới về an toàn hạt nhân, xử lý chất thải và cơ chế cho điện hạt nhân.