Tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp để doanh nghiệp dệt may, da giày gia tăng giá trị cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Tình hình đơn hàng của ngành dệt may trong nước năm 2024 đã có sự phục hồi đáng kể so với năm 2023. Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã kết nối đến hiệp hội để tìm kiếm những đơn vị nhỏ hơn và thuê gia công những đơn hàng lớn. Cùng với đó, việc xanh hóa cũng đang cho thấy các cơ hội để doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng, đầu tư.
Ngày 27-9, Bộ CHQS tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu phối hợp với Công ty TNHH MTV Sản xuất-Thương mại-Xuất nhập khẩu Tây Nam (Quân khu 7) tổ chức khởi công xây dựng 10 căn nhà tình nghĩa quân dân tặng các đối tượng khó khăn trên địa bàn huyện Châu Đức.
Sự hợp tác, hỗ trợ của các bên kỳ vọng sẽ góp phần đẩy mạnh việc áp dụng, nhân rộng các mô hình phát triển bền vững, mở rộng thị trường đối với các sản phẩm thân thiện môi trường, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may và da giày trong nước.
Bộ Công Thương đang đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, tập trung vào các thị trường mới, thị trường tiềm năng mà các doanh nghiệp riêng lẻ chưa có điều kiện trực tiếp thâm nhập.
Theo các doanh nghiệp dệt may, da giày, việc tự chủ nguyên phụ liệu là một trong những yếu tố sống còn để doanh nghiệp thăng hạng trong quá trình tham gia chuỗi sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Tuy nhiên, hành trình tự chủ nguyên, phụ liệu đòi hỏi phải vượt qua rất nhiều thách thức.
Sau cơn bão số 3 (bão Yagi), hàng loạt cây xanh, trong đó có nhiều cây cổ thụ trăm tuổi ở Hà Nội bật gốc, ngã đổ, khiến người dân không khỏi ngậm ngùi.
Sáng ngày 5/9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 8 năm 2024.
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa 7 tháng qua tiếp tục đạt được những kết quả khá tích cực, tạo động lực cho những tháng cuối năm nhưng về lâu dài cần hướng đến tính chuyên nghiệp tạo nên sự bền vững.
Việc xây dựng, khai thác các sân bay lớn hơn ngày càng khó khăn nên việc sử dụng nền tảng số dùng chung hết sức quan trọng.
Hội thảo 'One ID' do Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA) và Tổng công ty Cảng hàng không VN (ACV) tổ chức ngày 23/7 nhằm hướng tới tối ưu hóa các quy trình làm thủ tục tại sân bay, mang lại nhiều trải nghiệm cho hành khách.
Việc ứng dụng công nghệ vào việc làm làm thủ tục đi máy bay tại các cảng hàng không rộng rãi trong thời gian tới sẽ giúp giảm thời gian thông quan, tăng năng lực vận chuyển tại các cảng hàng không.
Những năm gần đây, chương trình quản lý dịch hại tổng hợp trên cây trồng được người dân tại các địa phương tích cực áp dụng. Phương pháp này đã và đang giúp giảm chi phí sản xuất cũng như lượng thuốc bảo vệ thực vật độc hại tồn dư trên sản phẩm, đảm bảo sức khỏe người sản xuất, ổn định cân bằng hệ sinh thái đồng ruộng, nâng cao năng suất, chất lượng và tăng lợi nhuận trên đơn vị canh tác.
Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022. Lũy kế 7 tháng năm 2024, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt 23,9 tỷ USD, tăng 5,9% so với cùng kỳ, tương ứng với mức tăng 1,33 tỷ USD.
Tháng 7 là tháng đầu tiên trong năm 2024 kim ngạch xuất khẩu dệt may vượt mốc 4 tỷ USD và cũng là tháng có kim ngạch cao nhất từ tháng 8/2022.
Vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục đổ vào Việt Nam bất chấp xu hướng đang giảm trên toàn cầu. Trong đó, sau 7 tháng của năm 2024, ngành công nghiệp chế biến chế tạo tiếp tục 'hút' vốn mạnh nhất khi chiếm đến 70% vốn đăng ký. Cùng với đó, các dự án chế biến, chế tạo cũng đứng đầu về số lượng dự án mới. Điều này đặt ra thách thức mở rộng thị trường cho các sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo.
Kết hợp chặt chẽ cùng đối tác để nắm rõ thông tin là một trong những khuyến cáo quan trọng giúp doanh nghiệp dệt may ứng phó với quy định mới tại EU.
Nhằm tăng tận dụng ưu đãi từ CPTPP, doanh nghiệp dệt may kiến nghị Bộ Công Thương hỗ trợ 'mềm hóa' quy tắc xuất xứ của hiệp định này.
Bên cạnh những tín hiệu tích cực từ xuất khẩu trong nửa đầu năm, các doanh nghiệp dệt may, da giày vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi cần phải chủ động thích ứng, tận dụng cơ hội hướng tới xuất khẩu bền vững.
Sản xuất bền vững là xu hướng không thể cưỡng lại nhưng doanh nghiệp dệt may đầu tư ra sao, lộ trình thực hiện như thế nào lại là vấn đề quan tâm.
Dù còn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, ngành hàng không Việt Nam đã có những bước phục hồi rất nhanh chóng, đặc biệt là mạng đường bay quốc tế và lượng hành khách vận chuyển.
Đây là cảnh báo được các Tham tán thương mại cũng như đại diện nhiều hiệp hội đưa ra tại hội nghị giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ ở nước ngoài do Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tổ chức ngày 29/7.
Sáng 29-7 tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ ở nước ngoài tháng 7-2024.
Tại Diễn đàn 'Thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững năm 2024', các doanh nghiệp tin rằng, cần có nhiều sự hỗ trợ trong chuyển đổi xanh, sản xuất bền vững.
Từ năm 2022, ông Cẩm (TPHCM) khuyên vợ nghỉ việc buôn bán để đi du lịch khắp nơi. Ông đã lái xe máy đưa bà đi hàng chục tỉnh, thành, bù đắp những năm tháng thanh xuân bộn bề vất vả, lo lắng cho gia đình.
Vừa dọn cơm ra sàn tàu thì gió thổi mạnh. Sóng chồm lên boong tàu. Con tàu lúc này tựa như chiếc lá mỏng manh trên sóng biển. Rồi những con sóng cao bằng mái nhà ập đến khiến con tàu chao đảo giữa biển khơi. Cơm canh đổ nhào...
Doanh nghiệp Việt đối mặt không ít rủi ro khi đưa hàng Việt ra thị trường thế giới. Không cẩn thận có nguy cơ mất trắng.
UBND TP Thái Nguyên đã yêu cầu hoàn thành việc tháo dỡ cầu treo Đồng Liên trước ngày 20/6. Tuy nhiên, đến nay công tác tháo dỡ vẫn chưa được thực hiện.
VITAS và Better Work Việt Nam vừa có buổi trao đổi về các khả năng phối hợp giữa VITAS, BWV và các doanh nghiệp sản xuất trong việc thúc đẩy ngành dệt may vượt qua các thách thức và nắm bắt cơ hội để tiếp tục phát triển bền vững.
Bước vào mùa cao điểm Hè của ngành hàng không, các hãng đã kích cầu bằng cách giảm giá vé nhưng ghi nhận cho thấy, nhiều đường bay 'hot' du lịch trong Hè lại ế ẩm.
Theo thống kê của Cục Hàng không Việt Nam, tỷ lệ đặt chỗ từ ngày 15/6-15/7/2024 vẫn ở mức trung bình thấp, các ngày cận kề có tỷ lệ đặt chỗ cao hơn song chỉ xuất hiện trên một số đường bay kết nối các điểm du lịch từ các địa phương. Có thể thấy, sau một thời gian tăng giá, hiện tại giá vé máy bay đã 'hạ nhiệt' và tỷ lệ đặt chỗ còn khá thấp dù vẫn đang trong cao điểm hè.
Thời điểm hiện tại đã bắt đầu bước vào mùa cao điểm du lịch hè 2024, tuy nhiên trên các đường bay nội địa, lại ghi nhận thực tế khá bất ngờ: giá vé máy bay 'hạ nhiệt' và tỷ lệ đặt chỗ còn khá thấp.
Hiện tại đã vào mùa cao điểm du lịch hè 2024, song nhiều đường bay nội địa tỷ lệ đặt chỗ thấp.
40 'sổ đỏ' của người dân tại tỉnh Kon Tum sau khi giao cho Công ty cổ phần đầu tư phát triển lâm nghiệp Quý Nhân để đăng ký vào dự án trồng rừng đã 'không cánh mà bay'.
Những năm gần đây, tình trạng sạt lở tại xã Việt Thắng, huyện Phú Tân diễn biến ngày càng nghiêm trọng. Các mô hình và công trình kè chống sạt lở truyền thống dù mang lại hiệu quả nhưng suất đầu tư lớn. Bên cạnh đó, nhiều hộ dân vẫn coi việc làm kè chống sạt lở là trách nhiệm của Nhà nước. Tuy nhiên, một giải pháp mới đã được nghiên cứu và áp dụng tại địa phương, mang lại hiệu quả cao với chi phí thấp, người dân dễ thực hiện, đó là kè chống sạt lở bằng cành cây, nhánh cây.
Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững
Các doanh nghiệp đang phải đối mặt với khó khăn về thiếu hụt nguồn lao động, thủ tục hành chính... và đưa ra kiến nghị, Chính phủ cần tiếp tục có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp
Hàng chục năm qua, hình ảnh ông già 'cầm quạt mo, chân đất' - Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Khánh Cẩm say sưa biểu diễn trên sân khấu truyền thống, thả hồn cùng làn điệu cổ đã trở nên thật gần gũi, thân thương trong lòng những người yêu mến dân ca ví, giặm.
Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.
Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.
Các doanh nghiệp ngành gỗ - nội thất và dệt may đang nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Đây là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương - chia sẻ tại hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu', sáng 22/5 tại Hà Nội.
Theo các doanh nghiệp, để 'hạ nhiệt' giá vé máy bay, cần giảm thuế, phí liên quan đến hoạt động hàng không, cùng với đó là các chính sách hỗ trợ, chia sẻ từ phía các địa phương.
Ngành hàng không chỉ lãi khoảng 1 USD/khách, nếu gặp các yếu tố thời tiết bất lợi phải bay vòng thì 1 USD lợi nhuận này cũng 'bốc hơi'.