Những năm gần đây, tình trạng sạt lở tại xã Việt Thắng, huyện Phú Tân diễn biến ngày càng nghiêm trọng. Các mô hình và công trình kè chống sạt lở truyền thống dù mang lại hiệu quả nhưng suất đầu tư lớn. Bên cạnh đó, nhiều hộ dân vẫn coi việc làm kè chống sạt lở là trách nhiệm của Nhà nước. Tuy nhiên, một giải pháp mới đã được nghiên cứu và áp dụng tại địa phương, mang lại hiệu quả cao với chi phí thấp, người dân dễ thực hiện, đó là kè chống sạt lở bằng cành cây, nhánh cây.
Cần có những giải pháp đột phá để nâng cấp chuỗi giá trị ngành nhằm tạo ra những lợi ích bền vững
Các doanh nghiệp đang phải đối mặt với khó khăn về thiếu hụt nguồn lao động, thủ tục hành chính... và đưa ra kiến nghị, Chính phủ cần tiếp tục có các chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho doanh nghiệp
Hàng chục năm qua, hình ảnh ông già 'cầm quạt mo, chân đất' - Nghệ nhân nhân dân (NNND) Trần Khánh Cẩm say sưa biểu diễn trên sân khấu truyền thống, thả hồn cùng làn điệu cổ đã trở nên thật gần gũi, thân thương trong lòng những người yêu mến dân ca ví, giặm.
Một số ngành hàng chủ lực đã có đơn hàng dồi dào, tuy nhiên, mất tới 80% thị trường truyền thống, khiến doanh nghiệp còn nhiều rủi ro, họ vẫn cần trợ lực từ Chính phủ.
Gửi tới lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhiều hiệp hội doanh nghiệp cho biết nhiều khó khăn cũ đã vơi, nhưng không phải tất cả.
Các doanh nghiệp ngành gỗ - nội thất và dệt may đang nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới.
Đây là thông tin được bà Nguyễn Thị Minh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương - chia sẻ tại hội nghị thương mại điện tử xuyên biên giới 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu', sáng 22/5 tại Hà Nội.
Theo các doanh nghiệp, để 'hạ nhiệt' giá vé máy bay, cần giảm thuế, phí liên quan đến hoạt động hàng không, cùng với đó là các chính sách hỗ trợ, chia sẻ từ phía các địa phương.
Ngành hàng không chỉ lãi khoảng 1 USD/khách, nếu gặp các yếu tố thời tiết bất lợi phải bay vòng thì 1 USD lợi nhuận này cũng 'bốc hơi'.
Mong muốn thu hút vốn FDI vào khâu thượng nguồn nhằm tự chủ nguồn nguyên, phụ liệu trong nước của ngành dệt may chưa đạt kỳ vọng.
Trường THCS Nguyễn Khuyến ở Đắk Lắk được đưa vào sử dụng gần 1 năm, nhưng cửa chính vẫn bị khóa trái. Học sinh, giáo viên phải đi cổng phụ để vào trường.
Theo các doanh nghiệp dệt may, nhiều đơn hàng đã trở lại ngay trong những tháng đầu năm 2024 tuy nhiên mới chỉ hồi phục về lượng, chưa có hồi phục về giá.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp lớn đang rất khó khăn, doanh nghiệp nhỏ có thể còn đỡ áp lực hơn. Đề nghị truyền thông cũng như các cơ quan chức năng nhìn nhận khách quan hơn về tình hình kinh tế để có được những giải pháp phù hợp nhất, đó là nhận định của một số chuyên gia kinh tế...
Tăng trưởng GDP quý I cao nhất từ 2020, tuy vậy nhiều chuyên gia cho rằng không nên lạc quan quá, bởi đây vẫn là thời kỳ khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi với doanh nghiệp, dù có đơn hàng xuất khẩu tới quý III vẫn chưa hết lo.
Doanh nghiệp dệt may trong nước 'thấm thỏm' lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.
Điện mặt trời mái nhà lắp tại nhà ở, cơ quan công sở… để tự dùng và nối lưới quốc gia sẽ được bán 0 đồng. Liệu rằng quy định trên có khiến điện mặt trời mái nhà giảm sức hấp dẫn, dù có thêm nhiều chính sách hỗ trợ. Chưa kể, EVN sẽ lấy nguồn điện này đi bán cho người dùng, vậy đã cân bằng lợi ích giữa các bên?
Cần sớm có những cơ chế chính sách với các quy định, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà, qua đó giúp các doanh nghiệp Dệt may tiết giảm chi phí, 'xanh hóa' sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu quan trọng.
Trên thực tế, dù đơn hàng đã quay trở lại nhưng do đơn giá chưa thể phục hồi như kỳ vọng nên nhiều doanh nghiệp đang thận trọng trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo, sản xuất, quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xanh, doanh nghiệp dệt may đang 'bắt nhịp' phát triển bền vững.
Nhằm thúc đẩy sự phát triển của điện mặt trời mái nhà cho các khu công nghiệp, ngày 11/4/2024 tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp và Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) thuộc ĐHQG Hà Nội đã tổ chức hội thảo 'Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp'.
Với cơ chế và những khoảng trống pháp lý như hiện nay, doanh nghiệp muốn làm điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp đang gặp khó nhiều bề.
Hiện nay, việc lắp đặt và sử dụng điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn, chưa có phương án để triển khai phát triển. Trong khi các doanh nghiệp sản xuất đang mong muốn thực hiện xanh hóa để có chứng chỉ xanh khi xuất khẩu…
Để khuyến khích, thúc đẩy điện mặt trời mái nhà trong các khu công nghiệp, các chuyên gia, lãnh đạo doanh nghiệp đều cho rằng, cần phải sớm có cơ chế chính sách rõ ràng cho sản lượng và công suất lắp đặt; ban hành văn bản quy định thủ tục đầu tư, quy hoạch, xây dựng, phòng cháy chữa cháy…
Chiều 11/4, Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp phối hợp với VEPR tổ chức Diễn đàn 'Điện mặt trời mái nhà trong khu công nghiệp: Nhu cầu và giải pháp cho doanh nghiệp'.
Trong thu hút FDI, cần xem xét các khoản thuế ưu đãi đầu tư đối với các DN thành lập mới thuê địa điểm tại Việt Nam, tránh việc hy sinh quyền lợi quốc gia để doanh nghiệp nước ngoài hưởng lợi.
Cục Hàng không Việt Nam khuyến khích ACV và hãng hàng không thực hiện phương án khoanh nợ, giãn tiến độ trả nợ cũ và không làm phát sinh thêm nợ quá hạn mới.
Ta thử quan sát mẩu đối thoại trong quyển 'Sài Gòn tạp pín lù' (NXB Hội Nhà văn - 1992) của học giả Vương Hồng Sển: 'Nầy thầy Sáu! Hãy để đó, chạy tới bót ông Cò kêu lính lại đây tức thì, coi con mẹ này còn diếm cứng đầu cứng cổ hay không?'.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) ngày 15/3 phối hợp với Công ty TNHH C.S.P tổ chức hội thảo 'Giải pháp kỹ thuật số Style 3D cho ngành may mặc' với sự tham gia của các nhà tạo mẫu, doanh nghiệp liên quan.
Dù tuổi cao, sức yếu, mắt mờ nhưng nhiều người già ở Hải Dương vẫn giữ thói quen đọc sách như ăn cơm, uống nước hằng ngày. Họ còn truyền cho người xung quanh, con cháu tình yêu với sách, báo.
Việc tìm hiểu, nghiên cứu và sử dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ rút ngắn thời gian sản xuất, giúp doanh nghiệp (DN) giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và đẩy nhanh tiến độ xây dựng thương hiệu.
Với khoản phụ cấp ít ỏi, đi lại vất vả nhưng đội ngũ cộng tác viên dân số ở Hà Tĩnh vẫn bám sát địa bàn để tuyên truyền, vận động người dân, góp phần ổn định quy mô, nâng cao chất lượng dân số.
Sáng 6/2, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp cùng Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải), Vụ Trung Đông - châu Phi (Bộ Ngoại giao) tổ chức cuộc họp thảo luận giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) xuất nhập khẩu (XNK) do tình hình Biển Đỏ.
Thời điểm này, lãi suất cho vay đang ở mức thấp nhất trong vòng 20 năm qua. Ngỡ tưởng sau thời gian dài lãi suất neo ở mức cao thì hiện xuống đáy sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn. Tuy nhiên trên thực tế, dòng tiền đầu tư để phục hồi sản xuất kinh doanh vẫn là bài toán đau đầu và 'sức khỏe' của doanh nghiệp chưa cải thiện là mấy.
Về lâu dài nếu căng thẳng tại Biển Đỏ kéo dài thì ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các đơn hàng dệt may, da giày mới, cụ thể là từ quý II/2024 trở đi.
Tham gia dự án trồng rừng, hàng chục hộ dân ở huyện Đăk Tô (Kon Tum) bị 'thất lạc sổ đỏ', từ đó cuộc sống gặp nhiều khó khăn.
Trong bối cảnh thị trường quốc tế vẫn còn biến động kèm theo những thách thức mới từ 'hàng rào kỹ thuật' của các nước nhập khẩu nhưng ngành dệt may vẫn đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỉ đô la Mỹ trong năm 2024. Đây được coi là thách thức lớn bởi con số trên tương đương với 'đỉnh' của ngành này lập được vào năm 2022.
Xác định năm 2023 là một năm đầy sóng gió, khó khăn bủa vây, nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch ứng phó ngay từ đầu năm. Mặc dù kết quả của năm không như kỳ vọng, song những nỗ lực 'vượt sóng' của năm 2023 sẽ là 'đà bật nhảy' để doanh nghiệp Việt gặt hái thành công trong năm 2024.
Năm 2024, Bộ Công Thương đặt mục tiêu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 6% so với năm 2023, duy trì xuất siêu năm thứ 9 liên tiếp với khoảng 15 tỉ USD
Còn mấy ngày nữa năm 2023 – năm được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đánh giá là khó khăn chưa từng có, thiếu đơn hàng trầm trọng sẽ kết thúc. Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp kỳ vọng thị trường xuất khẩu sẽ khả quan hơn, doanh số tăng trở lại. Đây là yếu tố then chốt để nhà máy sản xuất duy trì tình trạng 'sáng đèn' cả năm, thay vì phải đóng cửa như thời gian qua.
Việc tham gia sâu rộng các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt mở rộng tiếp cận thị trường toàn cầu. Tuy nhiên, để tận dụng hiệu quả cơ hội từ các hiệp định, tính chủ động của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng...
Vừa qua, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết ngành dệt may năm 2023 và đưa ra những cơ hội, thách thức trong năm 2024. Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra là sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 này.
Bước sang năm 2024, dự báo nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, thách thức, song ngành dệt may Việt Nam vẫn quyết tâm đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với 2023…
Năm 2024, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 44 tỷ USD, tiệm cận mức kỷ lục đã đạt được vào năm 2022 (44,4 tỷ USD). Đây là mục tiêu không đơn giản, song vẫn có những tín hiệu tích cực.
Dệt may Việt Nam đưa ra mục tiêu phấn đấu kim ngạch xuất năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023 bằng các giải pháp về đầu tư, thị trường, ứng dụng công nghệ, vốn và nguồn nhân lực.
Nhiều doanh nghiệp sau khi 'bôn ba' chinh phục thành công các thị trường quốc tế đã quay lại chinh phục thị trường nội địa khi xu hướng lựa chọn hàng Việt đang ngày càng gia tăng.
2023 là năm khó khăn của ngành dệt may khi đơn hàng giảm, giá giảm. Sắp bước sang năm 2024, ngành dệt may nuôi hy vọng tình hình sẽ dễ thở hơn.