Lộ nguyên nhân 'Thú mỏ vịt' Su-34 của Nga bị bắn rơi ở Ukraine

Chiến đấu cơ Su-34 của Nga phải thực hiện ném bom bổ nhào và trở thành mồi ngon cho tên lửa phòng không vác vai của Ukraine.

Theo video và hình ảnh được Bộ Quốc phòng Ukraine đăng tải trên mạng xã hội ngày 5/3, quân đội Ukraine đã bắn hạ một chiếc tiêm kích bom Su-34 “Thủ mỏ vịt” của Không quân Nga, đang tham gia chiến dịch quân sự đặc biệt tại thành phố Chernikov, phía đông bắc Kyiv Ukraine.

Chiếc tiêm kích - bom Su-34 bị bắn hạ khi đang thực hiện một cuộc tấn công mặt đất ở tầm thấp, nhưng đã bị bắn hạ bởi một tên lửa phòng không vác vai (MANPAD); máy bay rơi và đâm vào một ngôi nhà trong khu dân cư. Đây là trường hợp bị bắn rơi đầu tiên của Su-34, kể từ khi nó được đưa vào biên chế vào tháng 3/2014. Ảnh: Xác tiêm kích Su-34 số hiệu 24 rơi ở Ukraine.

Chiếc tiêm kích - bom Su-34 bị bắn hạ khi đang thực hiện một cuộc tấn công mặt đất ở tầm thấp, nhưng đã bị bắn hạ bởi một tên lửa phòng không vác vai (MANPAD); máy bay rơi và đâm vào một ngôi nhà trong khu dân cư. Đây là trường hợp bị bắn rơi đầu tiên của Su-34, kể từ khi nó được đưa vào biên chế vào tháng 3/2014. Ảnh: Xác tiêm kích Su-34 số hiệu 24 rơi ở Ukraine.

Tiêm kích bom Su-34 là một máy bay chiến đấu - ném bom hai động cơ siêu âm, hai chỗ ngồi. được phát triển bởi Phòng thiết kế Sukhoi, có biệt danh là “Thú mỏ vịt”. Ảnh: Tiêm kích Su-34 số hiệu 24 của Không quân Nga trong quá khứ.

Tiêm kích bom Su-34 là một máy bay chiến đấu - ném bom hai động cơ siêu âm, hai chỗ ngồi. được phát triển bởi Phòng thiết kế Sukhoi, có biệt danh là “Thú mỏ vịt”. Ảnh: Tiêm kích Su-34 số hiệu 24 của Không quân Nga trong quá khứ.

Chiến đấu cơ Su-34 có 2 phi công, trọng lượng rỗng 22,5 tấn, và trọng lượng cất cánh tối đa 45,1 tấn; sử dụng hai động cơ phản lực cánh quạt AL-31FM1, với lực đẩy đốt sau 13,3 tấn, giúp máy bay đạt tốc độ bay tối đa là Mach 1,8 (ở trần bay 10km) và đạt Mach 1,2 (khi ở độ cao 3km); trần bay thực tế 15.000 mét.

Chiến đấu cơ Su-34 có 2 phi công, trọng lượng rỗng 22,5 tấn, và trọng lượng cất cánh tối đa 45,1 tấn; sử dụng hai động cơ phản lực cánh quạt AL-31FM1, với lực đẩy đốt sau 13,3 tấn, giúp máy bay đạt tốc độ bay tối đa là Mach 1,8 (ở trần bay 10km) và đạt Mach 1,2 (khi ở độ cao 3km); trần bay thực tế 15.000 mét.

Về khả năng mang vũ khí, Su-34 có thể mang được 8 tấn vũ khí, gắn vào 14 mấu treo bên ngoài. Tầm hoạt động có thể đạt 4.000 km và bán kính chiến đấu là 1.100 km (độ cao thấp).

Về khả năng mang vũ khí, Su-34 có thể mang được 8 tấn vũ khí, gắn vào 14 mấu treo bên ngoài. Tầm hoạt động có thể đạt 4.000 km và bán kính chiến đấu là 1.100 km (độ cao thấp).

Trên thực chất, máy bay chiến đấu Su-34 được phát triển dưới thời Liên Xô, với tên gọi ban đầu là Su-27IB; bay thử lần đầu ngày 18/12/1990. Đây là phiên bản tấn công mặt đất của dòng chiến đấu cơ Su-27 nổi danh, giống như phiên bản F-15E của Không quân Mỹ.

Trên thực chất, máy bay chiến đấu Su-34 được phát triển dưới thời Liên Xô, với tên gọi ban đầu là Su-27IB; bay thử lần đầu ngày 18/12/1990. Đây là phiên bản tấn công mặt đất của dòng chiến đấu cơ Su-27 nổi danh, giống như phiên bản F-15E của Không quân Mỹ.

Sau khi Liên Xô sụp đổ (năm 1991), do khó khăn về kinh tế, mãi đến tháng 7/2007, Bộ Quốc phòng Nga mới công bố chính thức chấp nhận và nó được nhận tên mới là Su-34. Nhưng phải đến tháng 3/2014, các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước với Su-34 mới hoàn thành và được đưa vào biên chế.

Sau khi Liên Xô sụp đổ (năm 1991), do khó khăn về kinh tế, mãi đến tháng 7/2007, Bộ Quốc phòng Nga mới công bố chính thức chấp nhận và nó được nhận tên mới là Su-34. Nhưng phải đến tháng 3/2014, các cuộc thử nghiệm cấp nhà nước với Su-34 mới hoàn thành và được đưa vào biên chế.

Đơn vị không quân đầu tiên được trang bị Su-34 là Sư đoàn không quân số 1 của Căn cứ Không quân Voronezh-Baltimore, sau được đổi tên thành Trung đoàn không quân hỗn hợp số 47 vào năm 2014.

Đơn vị không quân đầu tiên được trang bị Su-34 là Sư đoàn không quân số 1 của Căn cứ Không quân Voronezh-Baltimore, sau được đổi tên thành Trung đoàn không quân hỗn hợp số 47 vào năm 2014.

Su-34 thực hiện hoàn toàn theo triết lý tác chiến kiểu Nga, do đó cần lắp radar cỡ lớn V004. Phần thân trước của máy bay được thiết kế đơn giản với phần đầu phẳng, và buồng lái có phi công ngồi cạnh nhau như máy bay ném bom, chứ không phải tiêm kích.

Su-34 thực hiện hoàn toàn theo triết lý tác chiến kiểu Nga, do đó cần lắp radar cỡ lớn V004. Phần thân trước của máy bay được thiết kế đơn giản với phần đầu phẳng, và buồng lái có phi công ngồi cạnh nhau như máy bay ném bom, chứ không phải tiêm kích.

Để bảo vệ buồng lái, một lớp giáp bằng hợp kim titan nặng 1,48 tấn được thiết kế để làm lớp giáp bảo vệ. Do đó Su-34 có lực cản không khí rất lớn và trọng lượng riêng nặng hàng đầu; để tăng lực nâng, Su-34 phải lắp thêm cặp cánh mũi (cánh vịt).

Để bảo vệ buồng lái, một lớp giáp bằng hợp kim titan nặng 1,48 tấn được thiết kế để làm lớp giáp bảo vệ. Do đó Su-34 có lực cản không khí rất lớn và trọng lượng riêng nặng hàng đầu; để tăng lực nâng, Su-34 phải lắp thêm cặp cánh mũi (cánh vịt).

Như vậy Su-34 là một chiếc máy bay chiến đấu ném bom tiền tuyến theo quan niệm của Liên Xô; về cơ bản vẫn giữ nguyên hình dáng của Su-27, nhưng đã giảm mạnh về khả năng cơ động và tốc độ, do vậy được xếp vào hàng tiêm kích bom.

Như vậy Su-34 là một chiếc máy bay chiến đấu ném bom tiền tuyến theo quan niệm của Liên Xô; về cơ bản vẫn giữ nguyên hình dáng của Su-27, nhưng đã giảm mạnh về khả năng cơ động và tốc độ, do vậy được xếp vào hàng tiêm kích bom.

Su-34 được trang bị hệ thống tác chiến điện tử Khibiny, có thể sử dụng gần như tất cả các loại vũ khí dẫn đường chính xác không đối đất của Nga, bao gồm bom dẫn đường bằng laser, tên lửa dẫn đường bằng laser, tên lửa điều khiển bằng sóng vô tuyến, tên lửa chống hạm, tên lửa chống bức xạ v.v.

Su-34 được trang bị hệ thống tác chiến điện tử Khibiny, có thể sử dụng gần như tất cả các loại vũ khí dẫn đường chính xác không đối đất của Nga, bao gồm bom dẫn đường bằng laser, tên lửa dẫn đường bằng laser, tên lửa điều khiển bằng sóng vô tuyến, tên lửa chống hạm, tên lửa chống bức xạ v.v.

Ngoài radar, Su-34 còn trang bị hệ thống ngắm quang điện Platan, có thể thể theo dõi đồng thời 2 mục tiêu cùng một lúc; các mục tiêu nhỏ như xe bọc thép có thể phát hiện ở độ cao hàng nghìn mét. Nhưng do công nghệ quang điện tử của Nga còn lạc hậu, khiến hiệu suất của nó kém xa so với pod quang điện tử của phương Tây.

Ngoài radar, Su-34 còn trang bị hệ thống ngắm quang điện Platan, có thể thể theo dõi đồng thời 2 mục tiêu cùng một lúc; các mục tiêu nhỏ như xe bọc thép có thể phát hiện ở độ cao hàng nghìn mét. Nhưng do công nghệ quang điện tử của Nga còn lạc hậu, khiến hiệu suất của nó kém xa so với pod quang điện tử của phương Tây.

Cải tiến lớn nhất của Su-34 là thiết bị tính toán ném bom thông thường trên máy bay và được hiển thị lên màn hình của phi công điều khiển hỏa lực. Thiết bị này cải thiện đáng kể độ chính xác trúng đích của bom không điều khiển, vì vậy vũ khí sử dụng chủ yếu của Su-34 vẫn chính là bom thường.

Cải tiến lớn nhất của Su-34 là thiết bị tính toán ném bom thông thường trên máy bay và được hiển thị lên màn hình của phi công điều khiển hỏa lực. Thiết bị này cải thiện đáng kể độ chính xác trúng đích của bom không điều khiển, vì vậy vũ khí sử dụng chủ yếu của Su-34 vẫn chính là bom thường.

Tuy nhiên,các phi công điều khiển Su-34 vẫn thường bay thấp để đảm bảo tính chính xác của như pha oanh kích; do vậy đương nhiên sẽ biến thành mồi ngon cho các hệ thống tên lửa phòng không vác vai tầm thấp và ngay cả với súng, pháo phòng không cỡ nhỏ.

Tuy nhiên,các phi công điều khiển Su-34 vẫn thường bay thấp để đảm bảo tính chính xác của như pha oanh kích; do vậy đương nhiên sẽ biến thành mồi ngon cho các hệ thống tên lửa phòng không vác vai tầm thấp và ngay cả với súng, pháo phòng không cỡ nhỏ.

Chiếc Su-34 bị phòng không Ukraine bắn rơi ngày 5/3 vừa qua thuộc biên chế Trung đoàn không quân hỗn hợp Cận vệ 21, thuộc Quân khu trung tâm của Nga. Phi công này cũng từng tham gia chiến đấu tại Syria và chụp ảnh cùng Tổng thống Nga và Syria.

Chiếc Su-34 bị phòng không Ukraine bắn rơi ngày 5/3 vừa qua thuộc biên chế Trung đoàn không quân hỗn hợp Cận vệ 21, thuộc Quân khu trung tâm của Nga. Phi công này cũng từng tham gia chiến đấu tại Syria và chụp ảnh cùng Tổng thống Nga và Syria.

Địa điểm chiếc Su-34 bị bắn rơi là khu vực Chernihiv, nó đã bị bắn hạ bởi một tên lửa đất đối không di động 9K310 Igla-1 trong một nhiệm vụ ném bom tầm thấp.

Địa điểm chiếc Su-34 bị bắn rơi là khu vực Chernihiv, nó đã bị bắn hạ bởi một tên lửa đất đối không di động 9K310 Igla-1 trong một nhiệm vụ ném bom tầm thấp.

Đoạn video cho thấy, chiếc Su-34 bị bắn hạ khi nó đã bay quá thấp, và chỉ có 2 quả pháo gây nhiễu được phóng ra, trước khi nó bị bắn trúng. Khi rơi, máy bay vẫn đang mang một quả bom 500kg không điều khiển kiểu cũ.

Đoạn video cho thấy, chiếc Su-34 bị bắn hạ khi nó đã bay quá thấp, và chỉ có 2 quả pháo gây nhiễu được phóng ra, trước khi nó bị bắn trúng. Khi rơi, máy bay vẫn đang mang một quả bom 500kg không điều khiển kiểu cũ.

Mặc dù Su-34 được hỗ trợ hệ thống quang điện và máy tính đường đạn, thì khi sử dụng vũ khí không điều khiển, máy bay vẫn phải thâm nhập mục tiêu ở độ cao thấp, để nâng cao tỷ lệ trúng đích.

Mặc dù Su-34 được hỗ trợ hệ thống quang điện và máy tính đường đạn, thì khi sử dụng vũ khí không điều khiển, máy bay vẫn phải thâm nhập mục tiêu ở độ cao thấp, để nâng cao tỷ lệ trúng đích.

Chiến thuật này chứng minh có tỷ lệ bị bắn hạ cao trong Chiến tranh vùng Vịnh; trên thực tế, cường kích Su-25 hoặc A-10 có thể làm điều đó, nhưng Su-34 thì phải dựa vào các loại vũ khí dẫn đường chính xác, tấn công ở độ cao và cự ly ngoài vùng sát thương của phòng không đối phương.

Chiến thuật này chứng minh có tỷ lệ bị bắn hạ cao trong Chiến tranh vùng Vịnh; trên thực tế, cường kích Su-25 hoặc A-10 có thể làm điều đó, nhưng Su-34 thì phải dựa vào các loại vũ khí dẫn đường chính xác, tấn công ở độ cao và cự ly ngoài vùng sát thương của phòng không đối phương.

Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine hiện nay, vũ khí không điều khiển vẫn được không quân Nga sử dụng với số lượng nhiều, dẫn đến là nạn nhân của tên lửa phòng không vác vai, được trang bị với số lượng lớn và rộng khắp trong lực lượng vũ trang Ukraine.

Trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine hiện nay, vũ khí không điều khiển vẫn được không quân Nga sử dụng với số lượng nhiều, dẫn đến là nạn nhân của tên lửa phòng không vác vai, được trang bị với số lượng lớn và rộng khắp trong lực lượng vũ trang Ukraine.

Đối với loại nhiệm vụ tấn công tầm thấp, hiện nay không quân các nước sẽ lựa chọn UAV. UAV chiến đấu thường có giá thành rẻ hơn, khả năng bay trên khu vực mục tiêu lâu hơn; nếu phát hiện mục tiêu của đối phương bắn lên, lập tức máy bay chiến đấu mới ra tay tiêu diệt.

Đối với loại nhiệm vụ tấn công tầm thấp, hiện nay không quân các nước sẽ lựa chọn UAV. UAV chiến đấu thường có giá thành rẻ hơn, khả năng bay trên khu vực mục tiêu lâu hơn; nếu phát hiện mục tiêu của đối phương bắn lên, lập tức máy bay chiến đấu mới ra tay tiêu diệt.

Trong chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine hiện nay, việc thiếu UAV chiến đấu và đặc biệt là vũ khí dẫn đường chính xác, dẫn đến những chiến đấu cơ của Nga, vẫn phải dùng phương pháp ném bom bổ nhào, và biến thành “mồi ngon” cho tên lửa phòng không vác vai của Ukraine.

Trong chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine hiện nay, việc thiếu UAV chiến đấu và đặc biệt là vũ khí dẫn đường chính xác, dẫn đến những chiến đấu cơ của Nga, vẫn phải dùng phương pháp ném bom bổ nhào, và biến thành “mồi ngon” cho tên lửa phòng không vác vai của Ukraine.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/lo-nguyen-nhan-thu-mo-vit-su-34-cua-nga-bi-ban-roi-o-ukraine-1673303.html