Một trong những biểu hiện mà người bệnh hay đi khám trong giai đoạn chuyển mùa đông là ho ra máu.
Bộ Y tế vừa có cuộc họp trực tuyến về tình hình diễn biến phức tạp của dịch cúm tại Bình Định, nơi ghi nhận nhiều ca mắc cúm nặng và đã có 4 ca tử vong.
Các trường hợp tử vong do cúm A/H1N1pdm đều trên 50 tuổi, có nhiều bệnh nền, đến viện muộn, không được hồi sức tích cực sớm
Cục Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị tăng cường giám sát cúm tại các cơ sở khám chữa bệnh, nhất là những ca nặng, sớm phát hiện ca cúm chủng mới; đồng thời, cơ sở khám chữa bệnh cần tăng cường phân luồng, cách ly các ca cúm nặng, phòng trường hợp phát sinh chủng virus mới.
Ngày 4-12, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Long An cho biết vừa ghi nhận 1 trường hợp nhiễm Cúm A (H5N1). Ngành chức năng tỉnh Long An đang chờ kết quả phân tích giải trình tự gen N.
Chiều 4/12, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trọng Khoa, Phó Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, liên quan đến 4 trường hợp tử vong do cúm A/H1N1pdm ở Bình Định, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh đã họp trực tuyến với các ngành y tế địa phương và các chuyên gia dịch tễ, truyền nhiễm của các bệnh viện trung ương.
4 trường hợp tử vong do cúm AH1N1pdm ở Bình Định đều trên 50 tuổi, có nhiều bệnh nền như tăng huyết áp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, đái tháo đường, hội chứng Cushing…đến viện muộn, không được tiếp cận hồi sức tích cực sớm, tình trạng bệnh nhân khi nhập viện đều có viêm phổi nặng biến chứng suy hô hấp...
Dù đã được các bác sĩ cứu chữa tận tình nhưng bệnh nhân mắc nhiều bệnh lý nghiêm trọng nên không qua khỏi.
Các bác sĩ Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí vừa thành công cứu sống bệnh nhân B.T.B, 38 tuổi mắc đa biến chứng nghiêm trọng bao gồm sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, viêm phổi, suy tim cấp, suy thận và suy gan cấp.
Bệnh nhân 38 tuổi ở Quảng Ninh sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, viêm phổi và suy đa tạng đã hồi phục tích cực sau hơn 72 giờ lọc máu liên tục tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí (Quảng Ninh).
Theo giấy tờ, bệnh nhân ngụ tại tỉnh Đồng Nai. Bệnh viện Đa khoa Khu vực Thủ Đức (TPHCM) đang nỗ lực tìm người thân cho trường hợp đáng thương này.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Đồng Nai có hơn 450 bệnh nhân dưới 9 tháng tuổi, trong đó có nhiều bệnh nhân bị biến chứng viêm phổi nặng, phải thở oxy.
Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cho biết sẽ tiếp tục tiêm vaccine sởi cho trẻ từ 6 đến dưới 9 tháng tuổi và rà soát tiêm bổ sung tại bệnh viện cho các trẻ mắc các bệnh bẩm sinh, bệnh mạn tính chưa được tiêm vaccine phòng bệnh.
Dịch sởi 'nóng' ở nhiều địa phương. Số ca nhiễm tăng, một số địa phương đã ghi nhận trẻ tử vong vì sởi. Bệnh viện bắt đầu quá tải. Có gia đình 7 đứa trẻ mắc sởi phải nhập viện trong đợt dịch này.
Theo thống kê của Sở Y tế, trong số hơn 3,3 ngàn bệnh nhân mắc sởi trong toàn tỉnh kể từ đầu năm 2024 đến nay, có hơn 450 bệnh nhân dưới 9 tháng tuổi. Trong đó có nhiều bệnh nhân bị biến chứng viêm phổi nặng, phải thở oxy, cypap.
Ngày 3/12, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết: Trong tuần 48 (25/11 - 1/12/2024), số ca mắc sởi của Thành phố vẫn tiếp tục gia tăng trong nhóm từ 10 đến 14 tuổi, từ 6 tháng đến 9 tháng tuổi, và ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do biến chứng viêm phổi nặng nhiễm trùng huyết hậu trên một trẻ 12 tháng tuổi bị tật thiểu sản phổi bẩm sinh.
Ttừ ngày 25/11 đến ngày 1/12, TP Hồ Chí Minh ghi nhận 319 ca bệnh sởi, tăng 58,1% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca bệnh sởi tiếp tục tăng ở nhóm từ 6 đến 9 tháng tuổi và nhóm trẻ từ 11-14 tuổi.
Chiều 3/12, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết số ca mắc sởi tại thành phố vẫn tiếp tục gia tăng trong nhóm từ 10 đến 14 tuổi, từ 6 tháng đến 9 tháng tuổi và ghi nhận thêm 1 trường hợp tử vong do biến chứng viêm phổi nặng...
Số bệnh nhân mắc sởi trong tuần thứ 48 vừa qua tại TP.HCM tiếp tục tăng so với trung bình 4 tuần trước, đã có thêm 1 trường hợp mắc sởi tử vong.
Ghi nhận trong tuần từ 25/11 đến 1/12, số ca mắc sở ở TPHCM tiếp tục tăng, Sở Y tế TPHCM ghi nhận 1 trường hợp tử vong, ca bệnh này chưa được tiêm vắc xin.
Số ca sởi mắc mới tại một số tỉnh/thành trên cả nước tiếp tục có chiều hướng gia tăng trong thời gian qua. Ngành Y tế khuyến cáo người dân cần đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch.
Số ca mắc sởi TP.HCM tiếp tục gia tăng ở nhóm trẻ 10-14 tuổi và từ 6 tháng tuổi đến 9 tháng tuổi.
Số ca mắc sởi tại TPHCM vẫn đang tăng. Đặc biệt, thành phố ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc bệnh đã tử vong.
Chỉ trong 1 tuần ghi nhận hơn 300 ca mắc sởi ở TP.HCM, thêm 1 trường hợp tử vong do biến chứng viêm phổi nặng của sởi.
Viêm VA là bệnh thường gặp ở trẻ từ 1 – 6 tuổi. Mỗi năm trẻ nhỏ có thể mắc nhiều đợt viêm VA cấp, bệnh có thể trở thành mạn tính.
Ngày 2/12, Cơ quan chuẩn bị và ứng phó khẩn cấp y tế (HERA) của Ủy ban châu Âu (EC) đã đại diện cho 13 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) ký hợp đồng với công ty dược phẩm Gileadmua để mua 2.250.000 liều thuốc Veklury (Remdesivir).
Chỉ 1 giây quét toàn bộ ngực, không cần gây mê, giảm liều xạ đến 96%, máy CT 2560 lát cắt cho hình ảnh rõ nét giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác mức độ xẹp phổi phải, suy hô hấp của bé H.T (2 tuổi) và kịp thời cấp cứu trong khoảng thời gian 'vàng'.
Từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận hơn 20.000 ca nghi mắc sởi với 5.000 ca xác định. Một số tỉnh, thành phố phía Nam đã ghi nhận các trường hợp tử vong. Đáng lo ngại, ca mắc sởi ở người lớn đang gia tăng và nhiều biến chứng.
Những ngày gần đây thời tiết thay đổi, nhiệt độ hạ thấp, sự chênh lệch lớn giữa ngày và đêm là nguyên nhân khiến những người có sức đề kháng kém như: người già, trẻ em, người có bệnh lý nền… dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch... Ngành Y tế khuyến cáo mỗi người dân cần chủ động bảo vệ sức khỏe khi thời tiết chuyển rét.
Trẻ mắc sởi nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây những biến chứng nguy hiểm như: viêm phổi; viêm não; suy giảm miễn dịch thậm chí có thể gây tử vong.
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, số ca sởi dương tính cao hơn 111 lần so với cùng kỳ năm 2023. Tại tỉnh Đồng Nai vừa ghi nhận bé trai 3 tuổi tử vong do nghi sởi biến chứng, nâng tổng số tử vong lên 6 trường hợp từ đầu năm đến nay. Dịch sởi bùng phát vào năm 2014 lây lan nhanh trong cơ sở y tế khiến hơn 100 trẻ tử vong là bài học sâu sắc trong việc kiểm soát nhiễm khuẩn ở bệnh viện, phòng, chống lây nhiễm chéo khi tỷ lệ trẻ chưa tiêm vaccine sởi trong cộng đồng còn cao.
Viêm phổi là vấn đề hay gặp ở trẻ em, viêm phổi có thể xuất hiện khi trẻ đang trong các đợt bệnh đường hô hấp kéo dài. Tìm hiểu các triệu chứng của viêm phổi sẽ giúp cha mẹ sớm phát hiện bệnh, tránh trường hợp trẻ chuyển sang viêm phổi nặng.
Tại TPHCM, bệnh sởi gia tăng ở người lớn, trong đó có những bệnh nhân bị biến chứng nặng dẫn đến sảy thai, sinh non không cứu được con.
Thời gian gần đây, số ca bệnh sởi tại Đồng Nai diễn biến phức tạp, mỗi tuần ghi nhận đến hàng trăm trường hợp.
Những ngày qua, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP Hồ Chí Minh tiếp nhận nhiều bệnh nhân sởi là người lớn. Các bác sĩ cảnh báo, hiện vẫn còn nhiều người lớn chủ quan với bệnh sởi. Trong bối cảnh dịch sởi đang có diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương thì việc tiêm vaccine phòng bệnh là vô cùng cần thiết.
Nấm đen là một bệnh nhiễm trùng hiếm gặp nhưng nguy hiểm do nhóm nấm mốc Mucormycetes gây ra, thường ảnh hưởng đến xoang, mắt, phổi, da và não, hay gặp nhất là trên những người có hệ miễn dịch suy yếu.
Già hóa dân số đang trở thành một xu hướng toàn cầu với những thách thức to lớn đối với hệ thống y tế và xã hội. Cùng với sự gia tăng tuổi thọ, người cao tuổi phải đối mặt với nguy cơ mắc nhiều bệnh nền, ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
Chỉ riêng bệnh cúm, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước có gần 265.000 ca mắc, trong đó số tử vong tăng cao kỷ lục so với cùng kỳ năm ngoái
Tin từ Đồng Nai cho biết, trên địa bàn tỉnh này vừa có 1 ca tử vong ở trẻ em nghi do biến chứng của bệnh sởi.
Vài tuần trở lại đây, các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh tiếp nhận nhiều bệnh nhân đến khám, xét nghiệm, chẩn đoán nhiễm cúm A. Số ca mắc đang có xu hướng tăng, trong đó một số bệnh nhân diễn biến nặng, gây khó khăn trong quá trình điều trị.
Sở Y tế tỉnh Bình Dương xác nhận có ca tử vong liên quan đến bệnh sởi, đồng thời cảnh báo người dân không nên chủ quan với bệnh này.
Bệnh sởi là một căn bệnh truyền nhiễm, có khả năng lây lan mạnh. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể xuất hiện biến chứng thậm chí là tử vong.
Ngành y tế Quảng Ngãi đang thực hiện nhiều biện pháp phòng, chống dịch cúm A/H1pdm.
Ngày 29/11, Sở Y tế tỉnh Bình Dương chính thức phản hồi về ca tử vong liên quan đến bệnh sởi; đồng thời khẳng định, địa phương đang triển khai các biện pháp nhằm kiểm soát và ngăn ngừa dịch bệnh. Đây là một trường hợp đáng tiếc, nhưng cũng là lời cảnh báo người dân không nên chủ quan với bệnh sởi.
Thời gian gần đây, tình hình bệnh sởi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk diễn biến phức tạp với số trường hợp mắc bệnh ngày một gia tăng. Điều bất thường là những năm trước đây, phần lớn các trường hợp mắc bệnh chủ yếu là trẻ em từ 1 đến 10 tuổi thì năm nay, nhiều trường hợp mắc bệnh sởi là người trưởng thành. Vì vậy, để bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, ngành y tế tỉnh Đắk Lắk đã và đang triển khai nhiều giải pháp tăng cường phòng, chống bệnh sởi, không để dịch bệnh lan rộng trong cộng đồng.
Khi giao mùa, phổi rất dễ bị ảnh hưởng và nêu không điều trị sớm và đúng cách, bệnh nhân dễ bị nhiễm trùng tấn công sâu hơn vào phế nang, phế quản phổi gây nguy hiểm, thậm chí có thể tử vong.
Chủ động tiêm vaccine, chế độ dinh dưỡng khoa học, ngủ đủ và ngon giấc,… là một trong những cách phòng tránh các bệnh về đường hô hấp hiệu quả nên áp dụng ngay.