Vị tướng được Lưu Bị bí mật thăng chức trước lúc mất

Trước khi băng hà vào năm 223, hoàng đế Lưu Bị đã bí mật thăng chức cho Vương Bình. Nhờ quyết định sáng suốt này, nhà Thục tồn tại thêm 20 năm.

 Lưu Bị là hoàng đế khai quốc của nhà Thục Hán. Ông cùng với Tôn Quyền và Tào Tháo tạo nên thế kiềng 3 chân thời Tam quốc. Dưới sự phò tá của nhiều nhân tài như Gia Cát Lượng, Quan Vũ, Triệu Vân..., Lưu Bị giành được 1/3 thiên hạ từ hai bàn tay trắng.

Lưu Bị là hoàng đế khai quốc của nhà Thục Hán. Ông cùng với Tôn Quyền và Tào Tháo tạo nên thế kiềng 3 chân thời Tam quốc. Dưới sự phò tá của nhiều nhân tài như Gia Cát Lượng, Quan Vũ, Triệu Vân..., Lưu Bị giành được 1/3 thiên hạ từ hai bàn tay trắng.

Tuy nhiên, sau thất bại lớn trong trận Di Lăng, hoàng đế Lưu Bị lâm bệnh nặng rồi băng hà ở thành Bạch Đế vào năm 223. Trước khi băng hà, ông đã sắp xếp chuyện hậu sự. Trong đó, Lưu Bị quyết định nhường ngôi báu cho con trai Lưu Thiện và giao cho Thừa tướng Gia Cát Lượng cùng các đại thần dốc sức phò tá.

Tuy nhiên, sau thất bại lớn trong trận Di Lăng, hoàng đế Lưu Bị lâm bệnh nặng rồi băng hà ở thành Bạch Đế vào năm 223. Trước khi băng hà, ông đã sắp xếp chuyện hậu sự. Trong đó, Lưu Bị quyết định nhường ngôi báu cho con trai Lưu Thiện và giao cho Thừa tướng Gia Cát Lượng cùng các đại thần dốc sức phò tá.

Đặc biệt, Lưu Bị có một quyết định đặc biệt là bí mật thăng chức cho một mãnh tướng. Nhờ tính toán này, nhà Thục tồn tại thêm 20 năm. Vị tướng được Lưu Bị tin tưởng, bí mật thăng chức vượt cấp là Vương Bình.

Đặc biệt, Lưu Bị có một quyết định đặc biệt là bí mật thăng chức cho một mãnh tướng. Nhờ tính toán này, nhà Thục tồn tại thêm 20 năm. Vị tướng được Lưu Bị tin tưởng, bí mật thăng chức vượt cấp là Vương Bình.

Vương Bình (? – 248), tự Tử Quân, là người huyện Đãng Cư, quận Ba Tây. Khi còn trẻ, mãnh tướng này đi theo Đỗ Hoạch trước khi đầu quân cho Tào Tháo. Năm 215, khi Tào Tháo đi đánh Trương Lỗ ở Hán Trung, Vương Bình cùng Đỗ Hoạch và Phác Hồ đi theo.

Vương Bình (? – 248), tự Tử Quân, là người huyện Đãng Cư, quận Ba Tây. Khi còn trẻ, mãnh tướng này đi theo Đỗ Hoạch trước khi đầu quân cho Tào Tháo. Năm 215, khi Tào Tháo đi đánh Trương Lỗ ở Hán Trung, Vương Bình cùng Đỗ Hoạch và Phác Hồ đi theo.

Đến năm 219, khi Lưu Bị dẫn quân đánh Tào Tháo ở Hán Trung. Khi ấy, Vương Bình rời bỏ Tào Tháo quay sang hàng Lưu Bị. Được nhà vua trọng dụng, Vương Bình được bổ nhiệm làm tướng nha môn, Bì tướng quân. Vương Bình là người am hiểu địa hình ở Hán Trung. Vây nên, mãnh tướng này đã có đóng góp quan trọng giúp Lưu Bị giết được Hạ Hầu Uyên, chiếm được Hán Trung.

Đến năm 219, khi Lưu Bị dẫn quân đánh Tào Tháo ở Hán Trung. Khi ấy, Vương Bình rời bỏ Tào Tháo quay sang hàng Lưu Bị. Được nhà vua trọng dụng, Vương Bình được bổ nhiệm làm tướng nha môn, Bì tướng quân. Vương Bình là người am hiểu địa hình ở Hán Trung. Vây nên, mãnh tướng này đã có đóng góp quan trọng giúp Lưu Bị giết được Hạ Hầu Uyên, chiếm được Hán Trung.

Kể từ khi đầu quân cho Lưu Bị, Vương Bình nhiều lần dẫn quân và lập được nhiều chiến công trên chiến trường. Do vậy, Lưu Bị đã bí mật thăng chức cho Vương Bình chức Bì tướng quân khi cận kề cái chết.

Kể từ khi đầu quân cho Lưu Bị, Vương Bình nhiều lần dẫn quân và lập được nhiều chiến công trên chiến trường. Do vậy, Lưu Bị đã bí mật thăng chức cho Vương Bình chức Bì tướng quân khi cận kề cái chết.

Thực tế chứng minh quyết định của Lưu Bị là sáng suốt và giúp nhà Thục tồn tại thêm 20 năm. Mãnh tướng này được Gia Cát Lượng tin tưởng, giao cho trọng trách quan trọng trong các chiến dịch Bắc phạt. Trong đó, khi nhiều tướng sĩ bị xử phạt vì mắc sai lầm trong trận Nhai Đình thì một mình Vương Bình được Gia Cát Lượng khen thưởng vì dốc sức giúp đại quân nhà Thục tránh được những tổn thất nặng nề.

Thực tế chứng minh quyết định của Lưu Bị là sáng suốt và giúp nhà Thục tồn tại thêm 20 năm. Mãnh tướng này được Gia Cát Lượng tin tưởng, giao cho trọng trách quan trọng trong các chiến dịch Bắc phạt. Trong đó, khi nhiều tướng sĩ bị xử phạt vì mắc sai lầm trong trận Nhai Đình thì một mình Vương Bình được Gia Cát Lượng khen thưởng vì dốc sức giúp đại quân nhà Thục tránh được những tổn thất nặng nề.

Vào năm 244, Tào Phương - hoàng đế thứ 3 của Tào Ngụy - hạ lệnh cho Tào Sảng dẫn quân đánh nhà Thục. Theo đó, Tào Sảng dẫn theo 100.000 quân cùng Hạ Hầu Huyền từ Lạc Khẩu để tiến vào Hán Trung. Trong khi đó, quân Thục ở Hán Trung có lực lượng chỉ khoảng 30.000 người.

Vào năm 244, Tào Phương - hoàng đế thứ 3 của Tào Ngụy - hạ lệnh cho Tào Sảng dẫn quân đánh nhà Thục. Theo đó, Tào Sảng dẫn theo 100.000 quân cùng Hạ Hầu Huyền từ Lạc Khẩu để tiến vào Hán Trung. Trong khi đó, quân Thục ở Hán Trung có lực lượng chỉ khoảng 30.000 người.

Trước tình hình này, các tướng của Thục muốn cố thủ ở Hán Thành và Lạc Thành, để chờ viện binh từ Ích Châu đến rồi mới đánh địch. Tuy nhiên, Vương Bình phản đối và cho rằng quân Thục nên trấn giữ Hưng Thế, chặn ngay lối vào của quân địch, đồng thời chờ viện binh đến rồi hợp sức đánh địch.

Trước tình hình này, các tướng của Thục muốn cố thủ ở Hán Thành và Lạc Thành, để chờ viện binh từ Ích Châu đến rồi mới đánh địch. Tuy nhiên, Vương Bình phản đối và cho rằng quân Thục nên trấn giữ Hưng Thế, chặn ngay lối vào của quân địch, đồng thời chờ viện binh đến rồi hợp sức đánh địch.

Sau khi thuyết phục được mọi người, Vương Bình làm theo kế hoạch trên và nhờ đó khiến quân Tào Ngụy bị đánh bại và phải rút lui. Nhiều chuyên gia nhận định nếu không có Vương Bình thì nhà Thục sẽ không thể tồn tại thêm 20 năm. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Sau khi thuyết phục được mọi người, Vương Bình làm theo kế hoạch trên và nhờ đó khiến quân Tào Ngụy bị đánh bại và phải rút lui. Nhiều chuyên gia nhận định nếu không có Vương Bình thì nhà Thục sẽ không thể tồn tại thêm 20 năm. Ảnh trong bài mang tính minh họa.

Mời độc giả xem video: Nấm khổng lồ to hơn 1 quả bóng rổ tại Trung Quốc. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/vi-tuong-duoc-luu-bi-bi-mat-thang-chuc-truoc-luc-mat-1965508.html