Trong quý cuối năm 2024, hàng loạt doanh nghiệp bất động sản, doanh nghiệp sản xuất lên kế hoạch triển khai trở lại kế hoạch chào bán cổ phiếu, phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Trong phiên giao dịch hôm nay 8/10, thị trường chứng khoán tiếp tục có thêm một phiên giằng co. Tuy nhiên cho tới kết phiên, VN-Index vẫn lấy lại được sắc xanh dù không quá ấn tượng khi chỉ số tăng nhẹ 2 điểm.
Từ giữa tháng 9, giá thép xây dựng trên thị trường được các nhà sản xuất điều chỉnh tăng, trong đó thép thanh vằn Hòa Phát tăng đến 460.000 đồng một tấn.
Sự trở lại của bộ ba 'bằng - chứng - thép' đã giúp sức nâng đỡ, tạo tâm lý tích cực cho thị trường, đặc biệt là sự dẫn dắt của nhóm cổ phiếu ngân hàng. Giới đầu tư đang kỳ vọng về kịch bản lặp lại như giai đoạn 2021 - 2022.
Mặc dù giá bán trung bình sản phẩm suy giảm nhưng sản lượng bán hàng niên độ tài chính 2024 của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) có thể lên tới hơn 1,8 triệu tấn, vượt đáng kể mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
Báo Đầu tư Chứng khoán trích báo cáo phân tích một số cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 4/10 của các công ty chứng khoán.
Giai đoạn gần đây thị trường chứng kiến nhịp tăng giá luân phiên của cổ phiếu ngành ngân hàng và thép. Diễn biến này gợi nhớ câu chuyện bộ ba cổ phiếu ngân hàng, thép và chứng khoán thay nhau dẫn sóng giai đoạn 2021 - 2022. Liệu kịch bản này có lặp lại?
BID, VPB, DBC, NKG và PLX là những cổ phiếu được Agriseco Research khuyến nghị cho tháng 10.
Trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành tôn mạ Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng.
Các cổ phiếu tiềm năng được khuyến nghị đầu tư trong tháng 10 bao gồm: BID, VPB, DBC, NKG, PLX...
Xu hướng giá thép cán nóng HRC ở các thị trường Mỹ và EU đã có dấu hiệu phục hồi, kỳ vọng sẽ nới rộng biên độ chênh lệch giữa trong nước và thế giới trong giai đoạn cuối năm 2024, qua đó giúp cải thiện biên lợi nhuận xuất khẩu của các doanh nghiệp.
Dữ liệu mới nhất cho thấy thị phần tôn mạ lẫn tốc độ tăng trưởng trên kênh xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG) đang tiếp tục cao vượt trội so với các doanh nghiệp tôn mạ khác.
Giá thép trên thị trường thế giới phục hồi, áp lực cạnh tranh từ hàng giá rẻ Trung Quốc giảm đi, cộng với những chuyển biến tích cực hơn từ thị trường nội địa kỳ vọng sẽ mở ra chu kỳ tăng trưởng mới cho các doanh nghiệp ngành thép.
Mốc 1.285 điểm đang đóng vai trò là ngưỡng hỗ trợ cho thị trường và nhóm cổ phiếu trụ cột bank - chứng - thép vẫn giao dịch sôi động và là động lực chính giúp thị trường có những nhịp bật hồi.
Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn Hoa Sen, Thép Nam Kim… được dự đoán sẽ tăng trưởng mạnh trong bối cảnh sản lượng và giá bán phục hồi, nhu cầu xuất khẩu được cải thiện.
Sau khi ghi nhận kết quả kinh doanh khả quan trong nửa đầu năm, Công ty cổ phần Thép Nam Kim (Thép Nam Kim, mã Ck: NKG) lên kế hoạch triển khai đợt chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
CTCP Thép Nam Kim (Mã: NKG) đang ghi nhận sự hồi phục cả về doanh thu lẫn lợi nhuận. Công ty dự kiến chàp bán thêm 131,6 triệu cổ phiếu để tăng vốn đầu tư vào Nhà máy Thép tấm lợp Nam Kim Phú Mỹ.
Tỷ lệ thực hiện quyền là 2:1, tức cổ đông sở hữu 2 cổ phiếu sẽ được nhận quyền mua thêm một cổ phiếu mới. Giá chào bán là 12.000 đồng/cổ phiếu. Nếu thành công, số tiền huy động lên tới 1.580 tỷ đồng
Trong bối cảnh sản lượng tiêu thụ năm nay có thể vượt mốc 1 triệu tấn, Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) vừa công bố kế hoạch huy động 1.580 tỷ đồng từ cổ đông để triển khai dự án Nhà máy Nam Kim Phú Mỹ.
Hàng loạt doanh nghiệp đang bước vào cuộc đua phát hành cổ phiếu nhằm huy động vốn, mở rộng quy mô và tăng cường sức cạnh tranh...
Trong bối cảnh nguồn cung từ phía Trung Quốc bắt đầu hạn chế và nhu cầu tiêu thụ tại nước này cải thiện, giá thép có thể phục hồi từ quý 4/2024, nhận định của MBS.
Kinh doanh khởi sắc trở lại trong nửa đầu năm 2024, CTCP Thép Nam Kim (mã NKG – sàn HOSE) lên kế hoạch triển khai đợt chào bán cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Thông tin dồi dào, phong phú, tin cậy, hữu ích là mục tiêu mà phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán hướng tới trong việc cung cấp tới cộng đồng nhà đầu tư, nhất là thông tin về các doanh nghiệp.
Hàng loạt cổ phiếu thuộc nhóm ngân hàng, chứng khoán và thép tăng giá mạnh, góp phần kéo VN-Index tiến gần đến mốc 1.300 điểm.
Ngay sau khi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) công bố cắt giảm lãi suất cho vay trung hạn từ 2,3% xuống 2% cho khoản vay kỳ hạn một năm trị giá 300 tỷ nhân dân tệ (42,66 tỷ USD) cho một số tổ chức tài chính, cổ phiếu của các 'ông lớn' trong ngành thép nội địa đã đồng loạt bứt phá mạnh mẽ.
Thị trường khởi động chậm đầu phiên sáng nay nhưng sau đó tăng tốc nhanh nhờ dòng tiền thay đổi chóng mặt. Phiên đảo chiều hôm qua phát tín hiệu kết thúc đợt chốt lời ngắn hạn đã khuyến khích dòng tiền mới giải ngân quyết liệt hơn. Tổng giá trị khớp lệnh hai sàn niêm yết sáng nay tới gần 11.700 tỷ đồng, tăng 2,7 lần so với sáng hôm qua và lên mức cao nhất 6 tuần...
Sắc xanh lan rộng toàn thị trường đã giúp VN-Index tiếp tục tiến bước lên trên vùng giá 1.280 điểm. Trong đó, lực cầu sôi động ở nhóm cổ phiếu thép đã giúp các mã trong ngành đua nhau khởi sắc.
Kết quả kinh doanh của ngành thép được kỳ vọng sẽ tăng tốc trong thời gian tới khi giá thép dự kiến đảo chiều, tăng trở lại từ quý 4/2024 khi áp lực từ thép giá rẻ Trung Quốc dần giảm bớt.
MBS dự báo giá thép xây dựng và HRC Việt Nam sẽ có mức hồi phục tích cực kể từ quý IV/2024 giúp lợi nhuận ròng các doanh nghiệp đầu ngành tăng trưởng.
Các biện pháp phòng vệ thương mại của Mỹ và EU được nhận định sẽ chỉ gây khó khăn trong ngắn hạn đối với Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG). Trong trung hạn, hoạt động xuất khẩu của Thép Nam Kim được dự kiến tiếp tục duy trì ổn định.
VN-Index khởi đầu tuần mới trong trạng thái khá buồn tẻ khi thanh khoản thấp, các cổ phiếu chủ yếu biến động trong biên độ hẹp.
KBSV dự phóng năm 2024, NKG đạt 21.500 tỷ đồng doanh thu, tăng 16% so năm trước. Lợi nhuận sau thuế tăng vọt 364% lên 545 tỷ đồng.
Dữ liệu cho thấy Công ty Cổ phần Thép Nam Kim (mã cổ phiếu NKG) đang chiếm 17% thị phần tôn mạ cả nước. Hiện triển vọng tiêu thụ trên cả kênh xuất khẩu lẫn nội địa của doanh nghiệp này được dự báo duy trì ổn định, tích cực trong những tháng cuối năm.
Ngành thép Việt Nam từ lâu đã được xem là một trong những trụ cột của nền kinh tế công nghiệp. Nhưng hiện tại, nhóm ngành này đang đối mặt với nhiều thách thức và biến động lớn. Tỷ suất lợi nhuận đầu tư từ cổ phiếu ngành thép đang cho thấy sự phân hóa mạnh mẽ và tỷ lệ sinh lời kém khả quan.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 16/9.
Vietcap duy trì khuyến nghị mua đối với CTCP Tập đoàn Hòa Phát (HPG) nhưng giảm 9% giá mục tiêu xuống còn 32.100 đồng/cổ phiếu. Giá cổ phiếu HPG đã giảm 11% trong 3 tháng qua.
Mức chênh lệch giá HRC giữa thị trường Việt Nam với EU, Hoa Kỳ đang ngày càng tăng lên, qua đó tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tập đoàn Hoa Sen (mã cổ phiếu HSG).
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tôn mạ, ống thép và vật liệu xây dựng được dự đoán sẽ có thể hưởng lợi từ nhu cầu vật liệu xây dựng tăng cao…
VN-Index mở phiên chiều với tiếp tục diễn biến giằng co với lợi thế nghiêng về phe bán khiến cho chỉ số chìm trong sắc đỏ đến cuối phiên. Đáng chú ý trong phiên hôm nay 9/9, cổ phiếu tôn thép đồng loạt tăng mạnh.
Diễn biến tiêu cực trên thị trường Mỹ cuối tuần trước đã tạo áp lực bán mạnh trên diện rộng ngay từ khi mở cửa phiên giao dịch. Sau hơn 1 giờ giao dịch, chỉ số VN-Index giảm hơn 5 điểm và biến động quanh vùng giá 1.265 điểm.
Phiên giao dịch ngày 9/9, áp lực bán trên diện rộng ngay từ khi mở cửa đã khiến hàng loạt nhóm ngành như: chứng khoán, ngân hàng, bất động sản chìm trong sắc đỏ. Trong khi đó nhóm cổ phiếu thép lội ngược dòng thành công với nhiều mã khởi sắc. Chốt phiên, VN-Index giảm 6,23 điểm, xuống mức 1.267,73 điểm.
Đóng cửa thị trường phiên giao dịch chứng khoán hôm nay (9/9), cổ phiếu thép diễn biến tích cực với nhiều mã tăng giá, trong khi VN-Index giảm hơn 6 điểm.
Phiên giao dịch ngày 9-9, chỉ số VN-Index giảm hơn 6 điểm. Cổ phiếu ngành thép đi ngược thị trường.
Cổ phiếu thép là điểm sáng chú ý khi thu hút dòng tiền của nhà đầu tư trong phiên giao dịch sau bão.