Cuối năm là thời điểm nhu cầu sử dụng điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất thường tăng cao, hiện nay Điện lực Than Uyên đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đảm bảo vận hành hệ thống lưới điện ổn định, an toàn, để cấp điện phục vụ khách hàng.
Trong suốt quá trình hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ cho đến ngày thành lập tỉnh An Giang, Châu Đốc luôn là tiền đồn xung yếu, nơi tỏ rõ bản lĩnh, trí tuệ của các bậc tiền nhân về sách lược mở cõi, giữ đất. Đến nay, vẫn còn in đậm dấu tích qua nhiều công trình mang tính lịch sử. Trong đó, kênh đào Vĩnh Tế là công trình thủy lợi quan trọng bậc nhất của khu vực Tây Nam Bộ và An Giang từ thế kỷ XIX.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện 9611/CĐ-BCT ngày 26/11 về việc chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị của ngành phải chuẩn bị đầy đủ vật tư dự phòng, bố trí máy móc, thiết bị và nhân lực ở những vị trí trọng yếu do mưa lũ ở khu vực Trung Bộ.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa ký ban hành Công điện 9611/CĐ-BCT ngày 26/11 về việc chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ.
UBND tỉnh Quảng Trị yêu cầu Sở NN&PTNT nghiên cứu giải pháp khắc phục sạt lở bờ sông Vĩnh Định qua xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Quốc phòng huy động thiết bị bay không người lái hỗ trợ địa phương khảo sát các khu vực xung yếu để kịp thời phát hiện vết nứt, khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ quét nhằm cảnh báo sớm và có biện pháp phòng ngừa.
Xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức vừa tổ chức diễn tập xử lý một số tình huống trong công tác phòng chống thiên tai (PCTT). Hiện trường là đê hữu Đáy, thuộc đội 14, thôn Hạ, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu huy động thiết bị bay không người lái hỗ trợ địa phương khảo sát các khu vực xung yếu để kịp thời phát hiện vết nứt, khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất, lũ quét nhằm cảnh báo sớm và có biện pháp phòng ngừa, di dời dân cư đảm bảo an toàn.
Thông tin từ Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP tỉnh Thừa ThiênHuế cho biết, trên địa bàn đơn vị quản lý vừa xảy ra sạt lở đất làm 2 người bị thương.
Theo thông tin từ Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế, trên địa bàn đơn vị quản lý vừa xảy ra sạt lở đất làm 2 người bị thương.
Nhiều tuyến đường trên địa bàn huyện Sơn Hà bị ách tắc do mưa lớn.
Khu vực Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) hứng lượng mưa lớn kỷ lục đến 713mm, nhiều khu vực khác ở Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi cũng mưa rất lớn, xuất hiện nguy cơ rất cao lũ quét, sạt lở đất.
Ngày 22/11, tại thành phố Hòa Bình, Cục Quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị 'Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2024'.
Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra nhiều sự cố về đê điều gây nguy cơ mất an toàn cho các tuyến đê, uy hiếp đến tính mạng, tài sản của Nhà nước và Nhân dân. Các ngành có liên quan của tỉnh, lực lượng vũ trang cùng với địa phương đã nhanh chóng huy động lực lượng khắc phục trước mắt, song về lâu dài rất cần được sự quan tâm đầu tư khắc phục, sửa chữa đảm bảo an toàn cho các tuyến đê.
Cử tri xã Thúc Kháng, thị trấn Kẻ Sặt (Bình Giang) bức xúc phản ánh với Tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại huyện và đại biểu HĐND huyện Bình Giang về tình trạng ô nhiễm hệ thống thủy lợi Bắc Hưng Hải không có chuyển biến.
Thiên tai trong năm 2024, đặc biệt là cơn bão số 3 (Yagi) đã bộc lộ và đặt ra nhiều vấn đề, trong đó cần thiết phải tính toán lại mực nước báo động của các tuyến sông có đê; tính toán việc xử lý sự cố đê điều mang tính hệ thống.
Sáng 22/11, tại Thành phố Hòa Bình, Cục quản lý đê điều và phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội nghị 'Chủ tịch UBND cấp huyện các tỉnh, thành phố có đê từ cấp III đến cấp đặc biệt năm 2024'.
Hà Tĩnh có hàng trăm hồ đập do xây dựng lâu năm nên đã xuống cấp, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa lũ, đe dọa đến sản xuất, đời sống của người dân.
Thực tế công tác ứng phó, bảo vệ an toàn đê trong trận lũ lịch sử đầu tháng 9 vừa qua giúp chúng ta có thêm nhiều kinh nghiệm cũng như cái nhìn toàn diện về công tác quản lý, bảo vệ đê điều. Về vấn đề này, phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Công Tuyên, Trưởng phòng Quản lý đê điều, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ dự báo, cuối tuần này, tức trong khoảng từ ngày 16 đến 17-11, đỉnh triều tại TPHCM sẽ đạt 1,68-1,7m (trên mức báo động 3). Thời gian xuất hiện triều cường từ 17-18 giờ.
Các dự án kè chống sạt lở, ổn định cửa biển được đầu tư xây dựng đã bảo vệ khu dân cư cùng kết cấu hạ tầng, đất sản xuất nông nghiệp các địa phương vùng ven biển.
Ngày 11-11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp đã ký ban hành Công văn số 2640/UBND-NL về việc chủ động ứng phó với bão số 7 và hoàn lưu sau bão nhằm giảm thiểu thiệt hại cũng như nguy cơ xảy ra ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Từ giữa tháng 10-2024 đến nay, trên địa bàn huyện Nhà Bè liên tục xuất hiện nhiều đợt triều cường đạt đỉnh, khiến nhiều khu dân cư và các tuyến đường: Lê Văn Lương, Nguyễn Bình, Huỳnh Tấn Phát... bị ngập sâu, mức ngập phổ biến từ 0,3m đến 0,6m.
Huyện Thanh Hà (Hải Dương) cần khoảng 242 tỷ đồng tu bổ 10 tuyến đê Trung ương, địa phương sau bão số 3.
Bước vào mùa mưa, lũ, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã xuất hiện hàng loạt điểm nguy cơ sạt lở, đe dọa đời sống của hàng nghìn hộ dân. Không chỉ các làng mạc và khu dân cư, mà ngay tại trung tâm hành chính huyện miền núi cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam - nơi làm việc của hàng trăm cán bộ, nhân viên - hiện cũng đang đối mặt với nguy cơ sạt lở đất rất lớn... Khu vực trọng yếu này đã xuất hiện hàng chục vết nứt, ngày càng trở nên nguy hiểm hơn.
Đến cuối tháng 9/2024, tổng diện tích rừng trên địa bàn tỉnh hơn 9.620ha, chủ yếu là rừng ngập mặn 8.928ha, chiếm 92,80%. Trong đó, rừng phòng hộ, rừng xung yếu ven cửa sông, cửa biển, bãi bồi hơn 5.500ha, còn lại là rừng sản xuất. Công tác quản lý rừng từng bước được ngành Kiểm lâm và Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) thực hiện chuyển đổi số qua ứng dụng các phần mềm chuyên ngành để định vị trong hoạt động giám sát, quản lý, đo đạc…
Từ đêm 5 đến sáng 6/11/2024, tại khu vực các xã miền núi, nhất là phía Bắc của tỉnh Bình Định xuất hiện mưa lớn, làm ngập cục bộ một số nơi của huyện Hoài Ân, An Lão và Vĩnh Thạnh.
Chiều 5-11, Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị cho biết, trong những giờ qua, trên địa bàn có mưa to, với lượng mưa phổ biến 100 - 190 mm. Một số nơi ở huyện Hải Lăng bị ngập cục bộ
Mưa to khiến một số nơi ở thấp trũng, nhất là các tuyến đường thôn và liên thôn trên địa bàn các xã: Hải Lâm, Hải Sơn, Hải Phong... huyện Hải Lăng bị ngập cục bộ từ 0,2-0,7m.
Chiều 5/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị cho biết, trong những giờ qua, trên địa bàn có mưa to với lượng mưa phổ biến 100 - 190 mm. Mưa to khiến một số nơi ở thấp trũng, nhất là các tuyến đường thôn và liên thôn trên địa bàn các xã: Hải Lâm, Hải Sơn, Hải Phong... huyện Hải Lăng bị ngập cục bộ từ 0,2 - 0,7 m.
Mưa lớn liên tiếp nhiều giờ qua khiến nhiều tuyến đường ở TP Đà Nẵng ngập sâu. Để đảm bảo an toàn, lực lượng chức năng đã tổ chức di dời khẩn cấp những hộ dân tại khu vực trũng thấp. Đồng thời, chốt chặn tại nhiều khu vực xung yếu trên địa bàn.
Trung tá Lê Văn Tư-Trưởng Công an xã Hòa Bắc, Hòa Vang, TP Đà Nẵng cho biết, ngay từ sáng sớm ngày 5-11, trước tình hình mưa lớn dồn dập, nước sông Cu Đê dâng cao, nguy cơ xảy ra ngập lụt vùng thượng nguồn, lực lượng CSGT Công an Hòa Vang cùng Công an xã Hòa Bắc đã tổ chức chốt chặn, căng dây cảnh báo tại khu vực đèo La Ngà, trên tuyến đường ĐT601.
Do ảnh hưởng của mưa lũ, trong các năm vừa qua xuất hiện nhiều điểm sạt lở trên đê hữu sông Mã; đê tả và hữu sông Lạch Trường; đê tả và hữu sông Lèn... gây nguy cơ mất an toàn đến tính mạng, tài sản của Nhà nước và Nhân dân trên địa bàn.
Sáng 5/11, mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều tuyến đường ở Đà Nẵng bị ngập sâu. Để đảm bảo an toàn cho người dân, đặc biệt là những hộ dân tại vùng nguy hiểm, chính quyền, ngành chức năng các địa phương đã chủ động triển khai di dời khẩn cấp.
Trận mưa lớn kéo dài rạng sáng 5-11 đã khiến nhiều tuyến đường và các khu vực xung yếu của thành phố Đà Nẵng ngập sâu trong nước. Điển hình như khu các vực Suối đá (Sơn Trà) lượng mưa đo được lên tới hơn 200mm; trong khi đó các khu vực quận huyện như Liên Chiểu, Hoang Vang, Thanh Khê... lượng mưa cũng phổ biến từ 130-180mm.
Sáng 5-11, mưa lớn kéo dài đã khiến nhiều tuyến đường ở Đà Nẵng bị ngập sâu. Chính quyền, ngành chức năng các địa phương đã chủ động triển khai di dời khẩn cấp những hộ dân trong vùng nguy hiểm để đảm bảo an toàn trước diễn biến phức tạp của thời tiết
Đoạn kè biển qua xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) lại tiếp tục bị sạt lở, sụt lún. Dù đã được xử lý tạm thời nhưng vẫn cần phải có giải pháp khắc phục dứt điểm, hiệu quả.
Các đội xung kích phòng, chống thiên tai luôn sẵn sàng nhận và thực hiện các nhiệm vụ phòng, chống thiên tai (PCTT); nhanh chóng có mặt để triển khai các phương án ứng phó, sơ tán người và tài sản đến nơi an toàn...
Công ty Truyền tải điện 2 (PTC2) đang gấp rút chỉ đạo các đơn vị chuẩn bị vật tư, lực lượng phương tiện sẵn sàng ứng phó hình thái thời tiết gây mưa đặc biệt lớn ở các tỉnh miền Trung nhằm bảo đảm an toàn cho hệ thống lưới điện truyền tải.
Ban Chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh đề nghị các địa phương tổ chức rà soát, chủ động sơ tán người dân tại các khu vực có nguy cơ cao về ngập sâu, lũ quét, sạt lở đất đến nơi an toàn.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ ngày 4/11, tỉnh Quảng Bình có khả năng xuất hiện một đợt mưa lớn diện rộng. Để ứng phó mưa lớn, lũ trong 10 ngày tới, UBND tỉnh Quảng Bình chỉ đạo các đơn vị, địa phương chủ động điều tiết hồ chứa thủy lợi.
Ngày 2/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình cho biết, để chuẩn bị ứng phó mưa lớn, lũ trong 10 ngày tới, tỉnh vừa ban hành văn bản chỉ đạo việc điều tiết hồ chứa, chủ động sẵn sàng ứng phó với mưa lớn.
UBND tỉnh Sơn La vừa họp thống nhất nhiệm vụ, giao các sở, ngành và UBND huyện Mai Sơn triển khai các giải pháp phòng tránh, khắc phục tình trạng sụt lún tại bản Noong Sơn và Cao Sơn, xã Chiềng Sung, huyện Mai Sơn.
Chính quyền địa phương đã huy động khoảng 100 người tham gia vận chuyển đá hộc, rọ thép, xi măng để gia cố sụt lún, sạt lở mái kè biển xung yếu Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh).