Phát huy vai trò hạt nhân, lãnh đạo trực tiếp, toàn diện các vấn đề ở cơ sở, những năm qua, các chi bộ của xã Yên Dương (Ý Yên) đã không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng sinh hoạt với những nội dung cụ thể, thiết thực. Qua đó nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và đảng viên, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Những giếng cổ mang nét kiến trúc của người Chăm có tuổi đời không thua kém ngôi làng ngàn tuổi Pháp Kệ là bao. Chúng tồn tại và trở thành niềm tự hào của bao thế hệ dân làng nơi đây.
Tại các điểm ngoài đê xã Cấn Hữu và Hòa Thạch, huyện Quốc Oai, mực nước lũ vẫn ngập sâu từ 1 đến 3m. Tại Sóc Sơn, nước lũ dồn về nhanh gây ngập úng nặng khu vực nằm ở phía ngoài đê hữu Cầu, bao gồm: xóm Mom, xóm Đông, xóm Đoài (thôn Lương Phúc, xã Việt Long)...
Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia cho biết bão số 3 càn quét tại các tỉnh thành phía bắc không làm ảnh hưởng, hư hỏng hay gây ra bất cứ sự cố với đường dây 500kV mạch 3.
Một số vùng trũng thuộc huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Sóc Sơn (Hà Nội) vẫn ngập sâu nên chưa bảo đảm an toàn cung cấp điện trở lại.
Ngày 15-9, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) thông tin, một số khu vực vùng trũng thấp, ngoài đê thuộc các huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, Sóc Sơn vẫn ngập sâu nên chưa bảo đảm an toàn cung cấp điện trở lại.
Nước lũ sông Cà Lồ dù đã rút nhưng hàng trăm hộ dân ở xã Việt Long (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) vẫn phải sống trong cảnh ngập lụt.
Đồng hành cùng người dân vùng lũ, EVNHANOI sẵn sàng các biện pháp để đảm bảo cấp điện an toàn, liên tục và ổn định.
Hiện nay, hầu hết các khu vực quận, huyện trên địa bàn Hà Nội nước đã rút và người dân đã được cấp điện trở lại. Tuy nhiên, một số khu vực trên địa bàn các huyện Chương Mỹ, Quốc Oai, Mê Linh, Sóc Sơn,… vẫn chịu ảnh hưởng lũ của các sông nhỏ, sông nội tỉnh không đảm bảo an toàn cung cấp điện.
Ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, những ngày qua mực nước sông Cầu, sông Cà Lồ (khu vực huyện Sóc Sơn, Hà Nội) dâng cao gây ngập lụt nhiều khu vực dân cư. Toàn huyện Sóc Sơn hiện có gần 3.000 hộ dân bị ảnh hưởng bởi mưa lũ, người dân đang sống cô lập giữa 'ốc đảo'
Nước ngập sâu gần 2 m, khiến 100 hộ dân gồm 300 người ở xóm Mom (xã Việt Long, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) bị cô lập. Để vớt vát, người dân phải đưa gia cầm, gia súc lên trên tầng ở tạm chờ nước xuống.
Ngày 12.9, nước lũ tiếp tục dâng cao vào khu vực dân cư ở gần ngã 3 sông Cà Lồ và sông Cầu. Hàng trăm hộ dân ở các thôn Lương Phúc, Tăng Long xã Việt Long (huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) chìm trong 'biển nước'.
Con đường dẫn vào xóm Mom (xã Việt Long, huyện Sóc Sơn) nước ngập sâu gần 2m, gần 100 hộ dân với hơn 300 người bị cô lập bởi nước lũ. Một số nhà dân phải đưa gia cầm, gia súc lên tầng ở tạm
Hàng loạt hộ dân mất điện, mất nước sinh hoạt đã mang xô chậu…, ra trước cửa nhà chờ nước miễn phí được đưa đến. Nhiều gia đình đang chịu cảnh ngập lụt ở xã Việt Long (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) được phát đồ ăn, nước uống, nhu yếu phẩm tận 'nóc nhà'.
Hôm nay (12/9), nước lũ tiếp tục dâng cao vào khu vực dân cư ở gần sông Cà Lồ. Hàng trăm hộ dân ở các thôn Lương Phúc, xã Việt Long chìm trong 'biển nước'.
Miền quê giàu truyền thống cách mạng - xã Ninh Giang (Hoa Lư) đang đổi thay từng ngày. Bằng sự chung sức, đồng lòng của cả hệ thống chính trị, Ninh Giang đã và đang tạo sự bứt phá trong phát triển kinh tế - xã hội.
Đó là mẹ Nguyễn Thị Tin và con gái Đỗ Thị An ở thôn Thượng Phú (xã Bình Kiến, TP Tuy Hòa). Mẹ Tin có 3 người con là liệt sĩ. Mẹ An có 2 con và chồng là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Trong lúc cẩu cây duối, cần sắt của máy cẩu bị gãy rơi xuống đè trúng khiến một người tử vong.
Được mệnh danh là 'rốn lũ' của Thủ đô Hà Nội, cứ mỗi khi mùa mưa lũ đến là người dân xã Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội) lại cực khổ trăm bề.
Thái Nguyên không chỉ là vùng đất được du khách biết đến với nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, quê hương 'Đệ nhất danh Trà' nổi tiếng, mà còn có những nét văn hóa ẩm thực độc đáo, đa dạng, mang đậm bản sắc vùng miền. Những món ăn dân dã, mộc mạc trong đời sống thường nhật của người dân đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng của miền quê 'nửa đồng, nửa núi'…
Sáng 4-7, anh Kiên ở xã Phú Đông (huyện Ba Vì) đến thăm anh Nam, cán bộ thôn Mai Trai, xã Vạn Thắng cùng huyện. Sau khi trò chuyện bàn công việc, hai người bạn cùng nhau đi dạo quanh thôn.
Mới đây, gia đình Hải Như - cô gái mất tích bí ẩn 2 năm về trước, vừa nhận được thông tin từ cơ quan chức năng về kết quả giám định ADN của thi thể được phát hiện tại một ống cống công trình trên Quốc lộ 6 hôm 5/7.
Công an huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội nhận định, bộ hài cốt phát hiện khi đang làm công trình trên quốc lộ là của một nam giới khoảng 50 tuổi, mới mất cách đây vài tháng.
Khi biết kết quả giám định ADN từ một thi thể nữ vừa được phát hiện ở cống công trình tại xã Đông Sơn, bố mẹ, người thân của Lương Hải Như càng thêm suy sụp.
Công an huyện Chương Mỹ (TP Hà Nội) vừa phát đi thông báo tìm tung tích thi thể được phát hiện khi đang làm công trình trên quốc lộ 6 tại xóm Đông, xã Đông Sơn.
Công an huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội nhận định, bộ hài cốt phát hiện khi đang làm công trình trên quốc lộ là của một nam giới khoảng 50 tuổi, mới mất cách đây vài tháng.
Công an huyện Chương Mỹ (Hà Nội) đang truy tìm tung tích bộ hài cốt được phát hiện trong ống cống tại xóm Đông, xã Đông Sơn.
Công an huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đang điều tra vụ việc phát hiện một bộ xương người trong ống cống tại địa bàn xóm Đông, xã Đông Sơn, Chương Mỹ.
Công an huyện Chương Mỹ thông báo tìm tung tích thi thể nghi là nam giới khoảng 50 tuổi được tìm thấy tại một ống cống thuộc công trình trên quốc lộ 6.
Sau khi uống 200ml thuốc diệt chuột dạng trấu, có thành phần Bromadiolone, nam thanh niên 26 tuổi nhập viện cấp cứu trong tình trạng mệt mỏi, đau đầu, buồn ngủ.
Ngày 27/6, TAND tỉnh đã mở phiên sơ thẩm, xét xử và tuyên phạt Đặng Ngọc Hiển, sinh ngày 17/5/1977, trú tại thị trấn Sơn Dương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; Trần Trọng San, sinh ngày 16/11/1971, trú tại phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên mức án tử hình về tội 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Hàng trăm người dân tại phường Bưởi (quận Tây Hồ, Hà Nội) đã tham gia lễ thề đề cao giá trị 'trung' và 'hiếu' trong Lễ hội đền Đồng Cổ.
Ngày 11/5 (tức ngày 4/4), Lễ hội truyền thống đền Đồng Cổ kỷ niệm 996 năm Hội thề Trung Hiếu (1028-2024) tại phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội) đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo nhân dân và du khách.
Thực hiện chỉ đạo của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, yêu cầu xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC và CNCH), nhân rộng các mô hình an toàn PCCC phù hợp với từng địa bàn. Thời gian qua, TP đã nỗ lực triển khai hiệu quả các mô hình PCCC. Góp phần đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia PCCC, giảm thiểu số vụ cháy và thiệt hại do cháy nổ gây ra.
Nhận thấy trong điều kiện lao động nông nghiệp ngày càng khan hiếm, không đưa cơ giới hóa vào thì rất khó thành công, anh Phạm Văn Hướng (xóm Đông, xã Khánh Hòa, huyện Yên Khánh) đã bỏ tiền tỷ mua sắm hàng loạt máy móc hiện đại, từ máy cày dưới ruộng đến máy bay không người lái, từ đó giúp gia đình anh và các hộ dân trong vùng giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản suất, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Lễ hội truyền thống đình Hùng Lô (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) 2024 vừa trở lại sau 10 năm gián đoạn. Ban tổ chức cho biết sự kiện năm nay tổ chức với quy mô đặc biệt hoành tráng nhất từ trước đến nay.
Ngày 2-4, Đảng ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ phường Lương Sơn (TP. Sông Công) cùng gia đình tổ chức Lễ đón nhận và an táng hài cốt Liệt sĩ Nguyễn Ngọc Cấn - một người con ưu tú của quê hương Lương Sơn đã chiến đấu, hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Sau 5 năm kể từ khi đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM), đến nay, xã Thanh Hối (Tân Lạc) đã hoàn thành 18/19 tiêu chí NTM nâng cao, tiếp tục đẩy mạnh xây dựng khu dân cư NTM kiểu mẫu. Thông qua việc tích cực hoàn thành các tiêu chí đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, hạ tầng nông thôn được đầu tư khang trang, hiện đại.
Chí Linh Số hóa di tích để lưu giữ và quảng bá du lịch; Ngăn dịch bệnh tấn công trẻ... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 29/2.
Việc xây dựng các trạm biến áp tại huyện Gia Lộc sẽ góp phần giảm tổn thất điện năng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là năm cuối các hộ dân thuộc diện tái định cư thực hiện Dự án xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đón năm mới tại nơi ở cũ.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội trực tiếp về ăn Tết với người dân xã Phú Sơn, huyện Ba Vì.
Mỗi dịp Tết đến, Xuân về, để tạo không khí vui tươi, nhộn nhịp, thi đấu thể thao dân tộc là hoạt động không thể thiếu và trở thành nét đặc trưng của mỗi địa phương. Trong các môn thể thao truyền thống của xã Thanh Hối (Tân Lạc), bắn nỏ được coi là môn thể thao trọng tâm, thu hút nhiều người tham gia.
Công an huyện Phú Bình vừa bắt giữ đối tượng T.V.D., sinh năm 2007, thường trú tại xóm Đông, xã Hà Châu, có hành vi cướp tài sản tại xã Điềm Thụy (Phú Bình).
Ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đang là xu hướng tất yếu để giảm chi phí lao động, tăng năng suất cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong đó, tại Ninh Bình, việc ứng dụng thiết bị bay không người lái để bón phân, phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tuy còn khá mới mẻ nhưng bước đầu cho thấy hiệu quả không chỉ trong sản xuất mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe người nông dân.
Mặc dù được trả công từ 600-800 nghìn đồng/ngày nhưng những người làm nghề này rất ít nên mỗi khi vào mùa, họ làm không hết việc.
Tận mắt chứng kiến bà con nhân dân xã Hoằng Lưu (Hoằng Hóa) tự tay phá bỏ tường rào, các công trình phụ trên đất, rồi tự bỏ tiền ra xây dựng lại tường rào, chỉnh trang nhà cửa, chúng tôi càng thêm thấm thía 'Lòng dân chính là vận nước' và khi lòng dân đã thuận thì mọi vấn đề khó khăn của cấp ủy, chính quyền địa phương có thể được giải quyết!.
Theo Công an thành phố Hà Nội, thời gian gần đây, nhờ phát huy vai trò toàn dân tham gia phòng cháy, chữa cháy, triển khai mô hình 'Tổ liên gia an toàn về phòng cháy, chữa cháy' và 'Điểm chữa cháy công cộng', lực lượng cơ sở đã nhanh chóng tận dụng 'thời điểm vàng' dập tắt nhiều đám cháy khi vừa phát sinh.
Cùng với việc chú trọng đào tạo, nâng cao kỹ năng, hiệu quả hoạt động của lực lượng PCCC ở cơ sở, thời gian qua, Công an huyện Ba Vì đã chú trọng tham mưu, triển khai có hiệu quả việc xây dựng mô hình 'Tổ liên gia an toàn PCCC' và 'Điểm chữa cháy công cộng'.