Mê đắm vào thế giới hấp dẫn của các trò chơi điện tử, nhiều đứa trẻ mắc bệnh tâm thần, học hành sa sút, thậm chí trở thành tội phạm. Ranh giới giữa việc chơi và nghiện các trò chơi điện tử đối với một đứa trẻ hết sức mong manh. Tuy chưa có số liệu thống kê đầy đủ nhưng tình trạng trẻ nghiện game có xu hướng gia tăng, là nỗi lo không riêng đối với mỗi gia đình mà của toàn xã hội. Vì thế, trước quy định người dưới 18 tuổi chơi chỉ được game không quá 60 phút đối với từng trò chơi và không quá 180 phút một ngày đối với tất cả trò chơi vừa mới ban hành, dư luận rất quan tâm.
Nghị định 147/2024/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng cụ thể hóa trách nhiệm của người sử dụng mạng xã hội. Một trong những quy định đáng chú ý của Nghị định 147 mà người livestream bán hàng cần nắm rõ là phải xác thực tài khoản bằng số định danh cá nhân.
Trong thời đại số hóa, dấu 'tick xanh' từ một chỉ báo chứng tỏ tài khoản được xác nhận chính chủ trên Facebook dần được xem như là một biểu tượng của 'quyền lực' trên không gian mạng. Việc sở hữu dấu tick xanh được nhiều người xem là cách để nhanh chóng tăng uy tín, độ tin cậy, giúp việc làm ăn, kinh doanh hiệu quả hơn. Từ đó, tại Việt Nam, hàng loạt các dịch vụ làm tick xanh Facebook ra đời với nhiều cái bẫy giăng ra dẫn dụ người có nhu cầu.
Chỉ còn hơn nửa tháng là các doanh nghiệp cung cấp game phải có các biện pháp nhằm giới hạn thời gian chơi game của người chơi. Theo đó, trẻ dưới 18 tuổi không được chơi game quá 180 phút/ngày, không quá 60 phút đối với từng trò chơi.
Nhiều người cho rằng mạng xã hội là ảo nên không phải chịu trách nhiệm về những phát ngôn, hành xử của mình. Có hiệu lực từ ngày 25/12/2024, Nghị định 147/2024/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng có nhiều điều khoản ràng buộc trách nhiệm của người sử dụng mạng xã hội. Đây sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để xây dựng một môi trường mạng lành mạnh, an toàn với những người tham gia có trách nhiệm.
Đó là những mong muốn mang đầy tâm huyết và tinh thần trách nhiệm, của cô Nguyễn Thị Hồng An - hiệu trưởng Trường THCS Hiệp Phú, TP.Thủ Đức (TPHCM), trong tiết giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và tấn công tình dục cho học sinh (HS).
Cơ quan quản lý đang áp dụng và đề xuất nhiều biện pháp để khuyến khích người dùng mạng xã hội có trách nhiệm, loại bỏ thông tin độc hại.
Sắp tới, các doanh nghiệp cung cấp game phải giới hạn thời gian chơi game của người chơi dưới 18 tuổi, không được quá 180 phút một ngày.
Nghị định 147 đã bổ sung nhiều quy định nhằm giải quyết tình trạng trang tin điện tử, mạng xã hội hoạt động như báo chí, gây nhầm lẫn cho độc giả.
Đó là những mong muốn mang đầy tâm huyết và tinh thần trách nhiệm của cô Nguyễn Thị Hồng An - Hiệu trưởng Trường THCS Hiệp Phú, TP.Thủ Đức (TP.HCM), trong tiết giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục và tấn công tình dục cho học sinh (HS).
Từ 25/12/2024, Facebook phải gỡ bỏ nội dung vi phạm trong vòng 24 giờ theo quy định của luật pháp Việt Nam.
Trong tháng 12/2024, nhiều chính sách mới sẽ có hiệu lực như: quy định về lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện; quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng; điều chỉnh tuổi nghỉ hưu với sĩ quan quân đội.
Từ tháng 12-2024, hàng loạt chính sách mới quan trọng sẽ có hiệu lực như tăng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan quân đội; Tài khoản mạng xã hội phải xác thực mới được đăng thông tin…
Tài khoản mạng xã hội phải xác thực mới được đăng thông tin; Tăng tuổi nghỉ hưu với sĩ quan quân đội là những chính sách có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Nhiều chính sách mới như: điều chỉnh thuế xuất, nhập khẩu một số mặt hàng; sửa đổi 4 Thông tư về phòng cháy, chữa cháy; quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng; quy định về lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện... có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Chỉ được livestream bán hàng trên Facebook khi đã xác thực bằng số định danh; Nhiều tỉnh, thành sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025; 2 trường hợp máy bay trong vùng trời Việt Nam bị ép hạ cánh… là một trong các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Nhiều quy định mới về khuyến mại, trái phiếu, hoạt động thương mại biên giới, thuế, bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai... sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Trong tháng 12/2024, loạt chính sách mới có hiệu lực như: Quy định về lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện; Quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới; Chỉ những tài khoản đã xác thực mới được đăng tải thông tin...
Quy định mới trong quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet; áp dụng nhiều quy định mới về khuyến mại… là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Ngày 28/11, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức 'Hội nghị tổng kết, đánh giá hoạt động lĩnh vực thông tin điện tử năm 2024'. Trong đó, yêu cầu các chủ tài khoản, kênh, trang, nhóm trên mạng xã hội không được đặt tên tài khoản, kênh, trang, nhóm giống hoặc trùng với tên cơ quan báo chí.
Từ ngày 1-12-2024, nhiều quy định, chính sách mới có hiệu lực người dân cần quan tâm như quy định về livestream bán hàng...
Trong tháng 12/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định về lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện; quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng...
Nghị định 147/2024/NĐ-CP, có hiệu lực từ ngày 25/12/2024, đã mang đến một khung pháp lý mới nhằm quản lý chặt chẽ hơn các hoạt động liên quan đến dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Trong tháng 12/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: quy định về lập quỹ xã hội, quỹ từ thiện; quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng...
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, trong 11 tháng qua, doanh thu toàn ngành Thông tin và Truyền thông ước đạt 3.982.742 tỷ đồng, tăng 19,8% so với cùng kỳ năm 2023…
Quy định mới về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai; tài khoản mạng xã hội phải xác thực mới được đăng thông tin; áp dụng nhiều quy định về khuyến mại; hướng dẫn định giá dịch vụ giáo dục, đào tạo... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 12/2024.
Nghị định 147/2024/NĐ-CP có hiệu lực thi hành từ ngày 25/12/2024 quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng đã có những quy định mới ràng buộc đối với người sử dụng Facebook.
Chính phủ đã ban hành Nghị định 147/2024/NĐ-CP quy định về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng đã bổ sung một số quy định về quản lý trang thông tin điện tử và mạng xã hội trong nước.
Trong thời gian dài, một số mạng xã hội đẩy nhiều nội dung xấu độc, được lan truyền do thuật toán, vì vậy cần yêu các nền tảng công khai cách phân phối nội dung.
Từ ngày 24-12-2024, các mạng xã hội đã được cấp phép mới được livestream và hoạt động có tạo doanh thu. Các trang tin thông tin tổng hợp và mạng xã hội phải gắn đoạn mã nhận diện đã được cấp phép để gắn trên website/ứng dụng.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) đã gỡ hàng nghìn nội dung, phạt 55 trường hợp với số tiền 555.939.000 đồng vì đăng tin sai sự thật trên mạng xã hội trong 9 tháng năm 2024.
Nghị định 147/2024/NĐ-CP có những chính sách mới sẽ ảnh hưởng và thay đổi một số thói quen sử dụng mạng xã hội của người Việt Nam, như quy định về bắt buộc các mạng xã hội phải thực hiện xác thực người dùng qua số điện thoại, hoặc số định danh cá nhân, và chỉ các tài khoản đã được xác thực mới được cung cấp thông tin (viết bài, bình luận, livestream); không cho trẻ em dưới 16 tuổi lập tài khoản mạng xã hội…
Trang thông tin điện tử tổng hợp không được sử dụng tên miền, tên trang gây nhầm lẫn báo chí; không được cho người dùng bình luận về các tin bài trên trang thông tin điện tử tổng hợp...
Nghị định 147 quy định chi tiết về trách nhiệm của người sử dụng mạng xã hội. Người dùng phải chịu trách nhiệm về nội dung do mình cung cấp, lưu trữ, truyền đưa, chia sẻ trên mạng.
Nội dung Nghị định 147 đã yêu cầu xác thực người chơi bằng số điện thoại di động tại Việt Nam, bảo đảm chỉ những tài khoản đã xác thực mới được tham gia chơi game và không được quá 180 phút/ngày.
Chính phủ quy định không cấp phép đối game mô phỏng như trong casino, game sử dụng hình ảnh lá bài. Theo Bộ TT&TT, điều này nhằm hạn chế tác động tiêu cực tới người chơi.
Ngày 28/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá hoạt động lĩnh vực thông tin điện tử năm 2024, định hướng năm 2025 và phổ biến Nghị định số 147/2024/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Ngày 09/11/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 147/2024/NĐ-CP (Nghị định 147) về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng (Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và Nghị định 27/2018/NĐ-CP), với nhiều điểm mới đáng chú ý.
Yêu cầu xác thực và định danh tài khoản mạng xã hội bằng số điện thoại nhằm tránh việc người dùng vì vô danh nên dễ dẫn đến vô trách nhiệm khi tham gia vào không gian mạng, từ đó góp phần hạn chế tình trạng người dùng ẩn danh để lừa đảo, tung tin giả và các hành vi vi phạm pháp luật khác.
Những điểm mới này được quy định trong Nghị định số 147/2024/NĐ-CP vừa được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành. Nghị định áp dụng với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Ngày 28/11, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức hội nghị phổ biến Nghị định số 147/2024/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng.
Ngày 9/11/2024, Nghị định số 147/2024/NĐ-CP về việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng (Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP và Nghị định 27/2018/NĐ-CP) đã được Thủ tướng Chính phủ ký ban hành. Nghị định áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp tham gia hoặc có liên quan đến việc quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.
Thực hiện xác thực người dùng qua số điện thoại hoặc số định danh cá nhân và chỉ các tài khoản đã được xác thực mới được cung cấp thông tin - viết bài, bình luận, livestream và chia sẻ thông tin trên mạng xã hội (MXH); Không cho trẻ em dưới 16 tuổi lập tài khoản MXH là những quy định quan trọng trong Nghị định 147/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ đã ban hành có hiệu lực từ ngày 25/12/2024.
Khi nhận được yêu cầu từ cơ quan quản lý, chủ kênh, tài khoản mạng xã hội, nhóm, trang cộng đồng có trách nhiệm tạm khóa, gỡ bỏ thông tin vi phạm, chậm nhất không quá 24 giờ.
Với nhiều quy định mang tính cách mạng, Nghị định 147/2024/NĐ-CP không chỉ củng cố an ninh mạng mà còn định hình lại cách doanh nghiệp và người dùng tương tác trên không gian số. Ngày 28/11, Bộ Thông tin và Truyền thông đã tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định này, nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách mới trong việc xây dựng môi trường số hiện đại và minh bạch.