Sức mạnh quân sự của Đức và nhiều quốc gia NATO bị nhận xét đang tụt hậu rất xa so với Nga.
Phóng viên TTXVN tại Berlin trích dẫn báo cáo của Viện Kinh tế Đức (IW) công bố ngày 13/12 cho thấy nền kinh tế Đức có thể giảm 0,5% trong năm 2024 do những bất ổn mà cuộc khủng hoảng ngân sách của chính phủ vừa qua gây ra.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử thế giới' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành
Dưới đây là nhận định của các chuyên gia Nga về triển vọng làm trung gian hòa giải của Trung Quốc đối với cuộc xung đột đang diễn ra ở Gaza.
GS.TS Võ Đại Lược đề xuất, trước hết Chính phủ phải có thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam và hộ gia đình. Những chính sách này phải có sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ.
Vận tải cơ Il-112V của Nga dự kiến sẽ nhận động cơ phản lực PD-8 và mang định danh mới là Il-212.
Theo FlightRadar24, máy bay không người lái (UAV) Global Hawk của Mỹ buộc phải rời Biển Đen do tín hiệu liên lạc bị nhiễu loạn một cách bí ẩn.
Vận tải cơ Il-112V của Nga dự kiến sẽ nhận động cơ phản lực PD-8 và mang định danh mới là Il-212.
Áo cho biết về mặt chính trị, nước này không trung lập và sẽ ủng hộ Ukraine trên con đường gia nhập EU.
Ba Lan là quốc gia gần đây nhất ban hành lệnh cấm các phương tiện đăng ký ở Nga đi vào biên giới từ ngày 17/9.
Việc Ấn Độ trở thành đối tác của Liên minh quân sự Bắc Đại Tây Dương theo định dạng NATO+ đang được nhắc tới.
Ngày 13/5, Bộ Quốc phòng Đức xác nhận sẽ cung cấp gói khí tài quân sự lớn trị giá 2,7 tỷ euro (hơn 2,9 tỷ USD) cho Ukraine trong những tuần và tháng tới đây. Gói hỗ trợ mới bao gồm nhiều chủng loại, gồm các hệ thống phòng thủ hiện đại, xe tăng, xe bọc thép cùng nhiều phương tiện, thiết bị khác.
Một trong những nguyên nhân của tình trạng cán bộ 'sợ sai' hiện nay là do vấn đề quản lý và do 'ngồi nhầm chỗ' cùng những kẽ hở của pháp luật vẫn chưa được giải quyết.
Ông Võ Đại Lược - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới - cho biết: 'Mức lãi suất tiết kiệm cao như hiện nay là nguyên nhân chủ yếu làm cho hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam ngừng hoạt động và phá sản, thị trường bất động sản đóng băng, nền kinh tế Việt Nam rơi vào trạng thái trì trệ…'.
9h sáng mai (26/4), Báo Tiền Phong sẽ tổ chức Tọa đàm: 'Hóa giải nỗi sợ sai để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung' để nhìn nhận về thực trạng cũng như đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích của đất nước và nhân dân trong đội ngũ cán bộ, công chức.
Những lo lắng về khủng hoảng năng lượng của Đức đã qua và nền kinh tế lớn nhất châu Âu được cho là sẽ phục hồi sau cú sốc kép là đại dịch Covid-19 và chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Chuyên gia kinh tế thuộc Viện Ifo, nhận định: 'Suy thoái kinh tế trong mùa Đông có thể ít nghiêm trọng hơn so với lo ngại ban đầu là do sức mua giảm ít hơn dự báo nhờ giá năng lượng giảm đáng kể.'
Chiều 10-3 tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.
Chiều ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động của Hội đồng trong năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh và Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Kinh tế Trần Đình Thiên chủ trì Hội nghị.
'Ngã rẽ' đặc biệt tại Kiev, cùng sự lựa chọn Ba Lan làm điểm dừng chân phản ánh mong muốn của ông Joe Biden với Ukraine và toàn châu Âu.
Trung Quốc gỡ bỏ các hạn chế COVID-19 sẽ tác động lớn đến nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam, đây được cho là động lực tăng trưởng. Tuy nhiên, cũng có một số lo ngại rằng việc Trung Quốc mở cửa có thể làm giảm sức hấp dẫn của Việt Nam về thu hút đầu FDI.
Trong thời gian từ tháng 1-11/2022, dòng vốn FDI đã tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước đó lên gần 1.160 tỷ nhân dân tệ, cho thấy Trung Quốc sẽ đảm bảo dòng vốn FDI cao kỷ lục trong một năm nữa.
Theo Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis), trong tháng 11/2022, giá trị hàng hóa xuất khẩu của nước này tới các nước ngoài Liên minh châu Âu (EU) đã giảm nhẹ so với tháng trước đó.
Liên minh châu Âu (EU) đang đầu tư hàng tỷ USD vào cơ sở hạ tầng trong nỗ lực thay thế nhiên liệu của Nga bằng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG).
Theo Viện Kinh tế thế giới (IfW) có trụ sở tại thành phố Kiel (Đức), khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga tiếp tục được đưa tới Đức mặc dù Berlin tuyên bố muốn chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Hôm qua 11/12, Viện Kinh tế thế giới (IfW) có trụ sở tại thành phố Kiel của Đức cho biết khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga sẽ tiếp tục được đưa tới Đức bất chấp việc Berlin tuyên bố muốn chấm dứt hoàn toàn việc nhập khẩu năng lượng từ Nga.
Đức và các nước châu Âu khác, bất chấp tuyên bố từ chối khí đốt của Nga, vẫn tiếp tục tích cực mua khí đốt thiên nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Tổng cộng Đức đã hỗ trợ 12,6 tỷ Euro, trở thành nước đứng thứ hai có mức hỗ trợ tài chính cao cho Ukraine, sau Mỹ.
Ngày 25/10, cựu Bộ trưởng Tài chính Rishi Sunak đã trở thành tân thủ tướng của nước Anh. Dư luận Nga chưa thấy triển vọng cải thiện quan hệ với Anh, sau những trừng phạt cứng rắn mà Anh áp đặt với nước này.
Do bị ảnh hưởng nặng nề bởi cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát kỷ lục, Đức - nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN), đã qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.
Trong bối cảnh đó thế giới bất ổn, 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam' sẽ là định hướng quan trọng góp phần phát triển thị trường trong nước, giữ niềm tin của người tiêu dùng.
Trong cuộc chiến hiện nay của Nga tại Ukraine, có rất nhiều thông tin được đưa ra không có kiểm chứng. Những luận điệu liên quan đến vũ khí hạt nhân vẫn tiếp tục được sử dụng bởi tất cả các bên liên quan trong cuộc xung đột.
Tạp chí Business Times, xuất bản tại Singapore, dự báo trong năm Nhâm Dần 2022, Việt Nam sẽ khẳng định vị thế 'Con hổ mới của châu Á' và đạt được những thành công vượt bậc.
Tổng thống Kazakhstan Kassym Zhomart Tokayev tuyên bố bạo loạn vừa qua là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất trong lịch sử 30 năm độc lập của nước này. Vậy câu chuyện tồi tệ này bắt nguồn từ đâu?
Theo con số thống kê sơ bộ, tổng thiệt hại do cuộc bạo loạn vừa qua tại Kazakhstan gây ra lên tới 213 triệu USD, hàng nghìn người là nạn nhân, hàng chục người đã thiệt mạng.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn số liệu từ Cơ quan thống kê liên bang nước này (Destatis) cho thấy, trong năm 2021, tỷ lệ lạm phát tại Đức đã tăng cao nhất tính từ năm 1993 đến nay.
Thời gian lãnh đạo Liên Xô của Yury Andropov mặc dù không lâu (từ tháng 11-1982 đến 2-1984), nhưng đáng nhớ. Nhiều người chỉ nhớ đến thời gian cầm quyền của ông bởi việc nâng cao ý thức kỷ luật lao động.
Các địa phương cần nhận thức đúng bản chất dịch bệnh để thoát khoải tâm lý sợ hãi quá mức, dẫn đến xung đột vận hành chia cắt hành chính.
Trong một động thái nhằm làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hợp tác song phương, Nga và Ấn Độ đã nhất trí thiết lập cơ chế Đối thoại 2+2 giữa Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng hai nước.
Bộ Tài chính đề xuất, trong 5 năm tới (2021-2025), có thể thí điểm chuyển doanh nghiệp nhà nước (DNNN) sang ngay mô hình công ty cổ phần, sau đó niêm yết lên sàn chứng khoán và thực hiện thoái vốn qua sàn. Giải pháp mới sẽ thay cho biện pháp bán một phần vốn nhà nước trước, sau đó chuyển thành công ty cổ phần để niêm yết lên sàn chứng khoán như giai đoạn vừa qua.
Ngày 2-3, Trung tâm chiến lược Nga tại châu Á, Viện kinh tế, Viện Hàn lâm khoa học Nga, đã tổ chức Hội thảo trực tuyến với chủ đề 'Thực trạng nghiên cứu Đông Á và Đông-Nam Á hiện nay'.
Phó giáo sư Bùi Nhật Quang - Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam được bầu là Ủy viên Trung ương Đảng khóa XIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Một trong những mục tiêu quan trọng trong công tác phòng, chống tham nhũng thời gian tới hướng đến là xây dựng cơ chế để: Không muốn tham nhũng, không thể tham nhũng, không dám tham nhũng và không cần tham nhũng. Vậy làm sao để thực hiện được điều này, Tiền Phong đã có cuộc trao đổi với TS Võ Đại Lược, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới.