Hành trình trăm năm của ngôi đình gắn liền với lịch sử cách mạng và những câu chuyện lạ

Là di tích lịch sử cấp Quốc gia, đình Lạc Giao không chỉ là không gian sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng, mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử quý báu cùng những câu chuyện kỳ lạ chưa từng phai dấu.

Tuồng tái hiện 60 ngày đêm Hà Nội khói lửa

Nhà hát Tuồng Việt Nam vừa khởi công dàn dựng tác phẩm 'Dấu thiêng Hà Nội' (Cho những gì còn mãi).

Sắp ra mắt vở tuồng 'Dấu thiêng Hà Nội'

Nhà hát Tuồng Việt Nam ngày 4/6 đã khởi công dàn dựng vở tuồng hiện đại 'Dấu thiêng Hà Nội ' (Cho những gì còn mãi).

Bài 9: Đại đức Thích Pháp Lữ - vị sư khoác chiến bào vì nước, vì dân

Trong hành trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, hình ảnh những vị tu sĩ Phật giáo không chỉ tỏa sáng ở chốn thiền môn mà còn hiển lộ nơi chiến trường - khi sự sống và cái chết chỉ cách nhau trong gang tấc. Phật giáo Việt Nam không chỉ là đạo lý, là giáo lý, mà còn là hành động yêu nước nhập thế. Và giữa biết bao gương mặt đã viết nên huyền thoại 'cởi áo cà sa, khoác chiến bào' có Đại đức Thích Pháp Lữ, thế danh Đinh Thế Hinh.

Hình ảnh đáng yêu của em bé 8 tháng tuổi được đi chơi lễ 30/4

Chú bé trong trang phục vệ quốc đoàn được bố mẹ cho đi chơi dịp lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đã có mùa xuân giữa lá cờ

HNN - Theo kháng chiến, thời gian cứ vần vũ trôi qua. 10 năm, 20 năm, 30 năm… ngày Huế giải phóng đến gần là thời khắc vỡ òa của hy vọng để quay về cố hương cứ vậy mà rưng rưng cùng câu chữ.

Hà Nội mạnh mẽ vươn mình

Hơn một tháng sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ngày 17-3-1930, tại ngôi nhà số 42 phố Hàng Thiếc, Ban Chấp hành lâm thời của Đảng bộ Hà Nội được thành lập - sự kiện mang dấu mốc lịch sử về sự ra đời của đảng bộ đầu tiên trong cả nước. 95 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Đảng bộ thành phố Hà Nội đã nỗ lực không ngừng để xây dựng Thủ đô trở thành trung tâm đầu não chính trị-hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế và hội nhập quốc tế, sẵn sàng bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Sài Gòn - TP.HCM: Thành phố hơn 300 năm và những câu chuyện chưa kể

Sài Gòn - TP.HCM chỉ mới hơn 300 năm tuổi nhưng luôn có nhiều câu chuyện thú vị muốn kể bạn nghe, từ miền đất nơi tinh hoa hội tụ, sẵn sàng đón nhận cái mới đến những con người giản dị, hiếu khách, hào sảng mà lại quá đỗi chân tình.

Tự sự về chiến tranh - nhìn từ một số tác phẩm viết cho thiếu nhi

Chiến tranh với những đau thương, mất mát đã lùi xa gần nửa thế kỉ. Văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại từng bước vươn mình ra khu vực và thế giới dường như vắng bóng những tác phẩm viết về chiến tranh. Dù vậy, không thể phủ nhận, cuộc chiến hôm qua, với những vết thương có thể đã lành trên cơ thể đất nước, nhưng soi chiếu lại những tác phẩm viết về chiến tranh của văn học thiếu nhi trong quá khứ vẫn là một việc làm cần thiết và mang nhiều ý nghĩa.

Nơi rèn luyện bản lĩnh thanh xuân

Nghĩa vụ quân sự - nghe qua tưởng chừng như đơn giản, nhưng lại chất chứa trong đó biết bao trách nhiệm, bao lý tưởng và cả lòng tự hào của những người con đất Việt.

Vị tướng huyền thoại ngành quân y: 'Phù thủy chữa bỏng' của Việt Nam, người thực hiện ca ghép thận đầu tiên trong nước

Ngành quân y Việt Nam ghi nhận đóng góp to lớn của vị bác sĩ này. Ông chính là người đã thực hiện ca ghép thận đầu tiên tại nước ta. Đặc biệt, gia đình bác sĩ có 3 người cùng nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh.

TP HCM: Khơi dậy ký ức hào hùng với 'Bài ca không quên'

Tối 22-12, Chương trình hòa nhạc và biểu diễn nghệ thuật 'Bài ca không quên' diễn ra tại trung tâm giao lộ Nguyễn Huệ - Lê Lợi (quận 1, TP HCM)

Chương trình 'Bài ca không quên': Vẻ vang chặng đường vì nhân dân quên mình

Tối 22-12, chương trình Hòa nhạc và biểu diễn nghệ thuật 'Bài ca không quên', chủ đề 'Vì nhân dân quên mình' diễn ra tại trung tâm giao lộ Nguyễn Huệ – Lê Lợi, quận 1 nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 - 22-12-2024).

Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm trang sử hào hùng

Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh trực tiếp tổ chức, xây dựng, giáo dục và rèn luyện. 80 năm qua, Quân đội ta không ngừng lớn mạnh, trưởng thành và lập nhiều chiến công xuất sắc.

Quân đội Nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành (22/12/1989 - 22/12/2024)

Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng và trưởng thành, Quân đội ta đã xây đắp nên truyền thống rất vẻ vang, được khái quát cô đọng trong lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng'

Quân đội Nhân dân Việt Nam: Những mốc son trong chặng đường 80 năm xây dựng và phát triển

Trong hành trình 80 năm xây dựng và phát triển, Quân đội Nhân dân (QĐND) Việt Nam anh hùng đã để lại nhiều dấu ấn nổi bật đối với lịch sử của đất nước và quốc tế.

Xứng danh 'Bộ đội cụ Hồ'

Cách đây 80 năm, ngày 22/12/1944, tại khu rừng giữa 2 tổng Hoàng Hoa Thám – Trần Hưng Đạo (tỉnh Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, chỉ vỏn vẹn 34 chiến sĩ 'đầu trần chân đất'. Chẳng ai ngờ, đội quân ấy mang sức mạnh 'Thánh Gióng', lớn mạnh không ngừng!

Đội quân chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam

Theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà, sự ra đời và hoạt động của Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân trước ngày Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là một hiện tượng lịch sử độc đáo.

Tin tức đặc biệt trên báo in Hànôịmới ngày 19-12-2024

Chuyển đổi phương tiện xanh: Sớm có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp; Cải cách bộ máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả, minh bạch: Cơ hội để xây dựng chính phủ số hiện đại; Tầm soát sớm giúp chữa lành ung thư phổi; Nâng cao chất lượng công tác tiếp công dân... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 19-12-2024.

Xứng đáng là Quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng

Trải qua 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành (22/12/1944 - 22/12/2024), Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng phát triển, lớn mạnh; giữ vững và phát huy bản chất, truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ', 'Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội. Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng', xứng đáng là quân đội anh hùng của dân tộc Việt Nam anh hùng.

Khẳng định truyền thống hào hùng, sự nghiệp vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam

Sáng 14-12, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Ban Tuyên giáo Trung ương… phối hợp tổ chức hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Quân đội nhân dân Việt Nam truyền thống hào hùng, sự nghiệp vẻ vang, lực lượng nòng cốt xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh'.

Đội quân nòng cốt của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc

Khi đất nước đã thống nhất, quân đội ta đảm nhận sứ mệnh bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa và tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Để người trẻ say mê phim tài liệu lịch sử

Đề tài phim lịch sử và chiến tranh cách mạng khi nhắc đến nhiều người sẽ nghĩ tới những bộ phim khô khan. Thế nhưng nhiều đạo diễn vẫn hoạt động say mê, cống hiến để đưa thể loại này đến gần hơn với khán giả.

Bộ sách tri ân các thế hệ nhà văn áo lính đạt Giải A Giải thưởng Sách quốc gia

'Tổng tập nhà văn quân đội' tập hợp kỷ yếu và tác phẩm của 366 nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận phê bình, dịch giả tiêu biểu trong đội ngũ nhà văn chiến sĩ của cả nước qua các thế hệ. Bộ sách được vinh danh ở giải thưởng cao nhất Hạng mục Sách Văn học.

Di tích Lịch sử lưu niệm Trung đoàn Tây Tiến

Di tích lịch sử lưu niệm Trung đoàn 52 Tây Tiên thuộc tiểu khu 12, thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, là điểm tập kết của bộ đội Tây Tiến từ miền xuôi lên rồi tỏa đi các mặt trận Tây Bắc, biên giới Việt – Lào. Đơn vị Tây Tiến đầu tiên là Đại đội Vệ quốc đoàn do các đồng chí Anh Đệ, Tuấn Sơn, Lam Ngọc chỉ huy đưa quân từ Hà Nội lên Mộc Châu.

Sáng mãi tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'

20 giờ ngày 19/12/1946, tín hiệu bắt đầu kháng chiến toàn quốc được phát ra, quân và dân Hà Nội nổ súng mở đầu những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. 60 ngày đêm khói lửa với tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' đã trở thành bản hùng ca bất tử trên con đường giành độc lập, tự do cho đất nước.

NSƯT Phùng Đệ - ký ức trở về tiếp quản Thủ đô năm ấy

Gặp đạo diễn, nhà quay phim, NSƯT Phùng Đệ tại nhà riêng của ông ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, tôi đã hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (Tôi quen gọi ông là chú và xưng cháu như hồi mấy chục năm về trước được biết ông). Nghe tôi hỏi vậy, cụ ông 91 tuổi gật đầu: 'Từ ngày anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) mình thay anh ấy làm Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội'. Nói xong thì NSƯT Phùng Đệ cười: 'Mình trẻ nhất mà'.

Hành trình 70 năm tự hào của tờ Báo Ảnh mang tên đất nước

Trong suốt hành trình 70 năm hình thành và phát triển, Báo Ảnh Việt Nam vẫn luôn là một cuốn 'biên niên sử' bằng ảnh khắc họa chân thực và sinh động hình ảnh đất nước và con người Việt Nam.

Chuyện của một 'Vệ út'

Tôi gặp Trung tá, NSƯT Phùng Đệ vào một ngày thu. Trong căn nhà nhỏ nằm sâu ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, người cựu chiến binh đã ngoài 90 tuổi đang bận rộn với xấp giấy tờ. Tôi sau khi chào ông thì hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (tôi gọi ông là chú và xưng cháu). NSƯT Phùng Đệ đặt xấp giấy xuống: 'Từ khi anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) tớ đảm nhiệm vai trò là Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội thay anh ấy'.

Những tượng đài cảm tử 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' trong lòng Hà Nội

Giữa nhịp sống hối hả của Hà Nội ngày nay, những tượng đài 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh' như một dấu ấn không thể phai mờ về một giai đoạn lịch sử gian khó nhưng đầy hào hùng.

Sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh sống động qua những con tem

Ngày 7/10, Công ty Tem Bưu chính phối hợp với Trung tâm Hoàng thành Thăng Long tổ chức triển lãm 'Hồ Chí Minh - Hành trình vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội qua sưu tập tem và bưu ảnh'.

Ra đi trong khói lửa - trở về trong hào quang chiến thắng

Tại Hội thảo, Đại tá. TS Lê Thanh Bài - Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đã khái quát về quân đội Nhân dân Việt Nam từ toàn quốc kháng chiến đến Giải phóng Thủ đô.

Phim 'Đào, phở và piano' đại diện Việt Nam dự sơ tuyển giải Oscar

Bộ phim 'Đào, phở và piano' của đạo diễn Phi Tiến Sơn sẽ đại diện cho phim ảnh Việt Nam dự vòng sơ tuyển của giải Oscar năm 2024 - 2025.

'Đào, Phở và Piano' đại diện cho điện ảnh Việt Nam dự vòng sơ tuyển Oscar 2024

Vượt qua 3 đối thủ nặng ký: 'Mai' của Trấn Thành, 'Lật mặt 7: Một điều ước' của Lý Hải, 'Cái giá của hạnh phúc' của Nguyễn Ngọc Lâm, 'Đào, Phở và Piano' do đạo diễn Phi Tiến Sơn viết kịch bản và đạo diễn đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) chọn là phim đại diện Việt Nam tham dự Vòng sơ tuyển giải thưởng Phim truyện quốc tế - Oscar (2024 – 2025).

Phim 'Đào, phở và piano' tham dự vòng sơ tuyển giải Oscar

Bộ VH,TT&DL vừa có quyết định gửi phim 'Đào, phở và piano' tham dự vòng sơ tuyển giải Oscar hạng mục 'Phim truyện quốc tế' lần thứ 97.

Phim 'Đào, phở và piano' được gửi sơ tuyển giải thưởng Oscar

Bộ phim 'Đào, phở và piano' sẽ đại diện Việt Nam dự vòng sơ tuyển hạng mục Phim quốc tế xuất sắc tại giải thưởng Oscar lần thứ 97.

Phim 'Đào, phở và piano' được gửi sơ tuyển giải thưởng Oscar

Bộ phim 'Đào, phở và piano' sẽ đại diện Việt Nam dự vòng sơ tuyển hạng mục Phim quốc tế xuất sắc tại giải thưởng Oscar lần thứ 97.

'Đào, phở và piano' đánh bại phim của Lý Hải, Trấn Thành dự sơ tuyển Oscar

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định gửi 'Đào, phở và piano' tham dự Vòng sơ tuyển giải Oscar hạng mục 'Phim truyện quốc tế' lần thứ 97. Tác phẩm đã đánh bại 'Lật mặt 7: Một điều ước', 'Mai' và 'Cái giá của hạnh phúc'.