Phát triển các chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn

Hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất và tiêu thụ thực phẩm an toàn, việc xây dựng và phát triển các chuỗi thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn là một giải pháp có tính bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe của cộng đồng và thúc đẩy sản xuất...

Tìm giải pháp phát triển nuôi biển công nghiệp

Ngày 25/11, Cục Thủy sản, Báo Nông nghiệp Việt Nam và một số đơn vị trực thuộc Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.

'Đánh thức' tiềm năng, phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam

Sáng 25-11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Diễn đàn trực tuyến Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam.

TP. Phổ Yên: Trên 35ha chè được cấp mã số vùng trồng

Năm 2023, TP. Phổ Yên có 3 vùng trồng chè được cấp mã số vùng trồng, với tổng diện tích 35ha.

Bắc Ninh ưu tiên ứng dụng công nghệ số tại hợp tác xã

Việc ứng dụng chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể thời gian tới sẽ có những chuyển biến thực chất hơn, tạo động lực tích cực để hợp tác xã tăng trưởng và cạnh tranh bình đẳng.

Tận mục loại quả Việt Nam độc quyền xuất khẩu trên thế giới

Xuất khẩu sang Mỹ, vú sữa Việt Nam có thời điểm giá lên tới 500.000 đồng/kg. Trái cây xuất khẩu cần đảm bảo không bị dập nát, hư hại.

Bài 4: Đưa sản phẩm nông nghiệp uy tín 'lên sàn'

Thời gian qua, Hà Nội đã tích cực thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh tại các đơn vị nông nghiệp, kinh doanh nông sản, tạo đà phát triển kinh tế vùng nông thôn và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Không những thế, TP tổ chức nhiều chương trình để đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn giao dịch nông nghiệp cũng như các hội chợ uy tín.

Bài học về định danh, truy xuất nguồn gốc dược liệu từ cây Sâm Ngọc Linh ở Quảng Nam

'Để đảm bảo xác thực về truy xuất nguồn gốc dược liệu, Quảng Nam đã đăng ký chỉ dẫn địa lý cho cây sâm và sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho sản phẩm sâm củ của tỉnh Quảng Nam'- ông Hồ Quang Bửu nói.

Trao giải đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TPHCM cho 9 công trình, dự án

Trong hơn 200 tác phẩm, dự án dự thi của các cá nhân, tổ chức, TPHCM đã chọn ra 9 công trình thuộc 4 nhóm đối tượng để trao giải thưởng Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TPHCM 2023.

Thành đoàn Đà Nẵng trao giải Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức về an toàn thực phẩm'

Chiều 24-11, Thành đoàn Đà Nẵng phối hợp với Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố tổng kết và trao giải Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức về an toàn thực phẩm' năm 2023.

Chuyển đổi số để truy xuất nguồn gốc và mã số vùng trồng cho nông sản

Mục tiêu hướng tới là mỗi người nông dân đều có khả năng truy cập, khai thác, sử dụng hiệu quả nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nông sản.

Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc: Từ khó khăn đến tạo chuỗi giá trị bền vững

Khó khăn trong các thủ tục truy xuất nguồn gốc quá trình nuôi tôm hùm bông là nguyên nhân khiến việc xuất khẩu loài này sang Trung Quốc bị ngừng lại thời gian qua.

Chuyển đổi xanh được xem là tất yếu và sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu

Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là tất yếu và sống còn.

Xuất khẩu tôm hùm sang Trung Quốc - Bài cuối: Xây dựng chuỗi giá trị bền vững

Hầu hết các mô hình nuôi tôm hùm tại Việt Nam hiện nay có quy mô còn nhỏ, chưa gắn với chuỗi giá trị hàng hóa nên rất khó đứng vững trước biến động thị trường.

Việt Nam đặt mục tiêu nâng kim ngạch xuất khẩu rau lên 1-1,5 tỷ USD vào 2030

Năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, tập trung, bảo đảm truy xuất nguồn gốc, gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

Số hóa dự báo thị trường nông sản: Kho dữ liệu lớn dần hình thành

Ngành nông nghiệp đang từng bước hình thành kho dữ liệu lớn, bởi đây là nền tảng cho công tác số hóa phân tích và dự báo thị trường nông sản. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh, gia tăng giá trị cho nông sản Việt.

Doanh nghiệp tăng đầu tư đón cơ hội xuất khẩu tổ yến

Cùng với lô hàng đầu tiên được xuất khẩu thành công sang thị trường Trung Quốc, ngành sản xuất, chế biến yến sắp đón thêm nhà máy mới đi vào vận hành, đón cơ hội xuất khẩu dồn dập ngay trong năm 2024.

Dự báo sầu riêng sẽ chiếm ngôi vương trong các loại trái cây Việt Nam tại Trung Quốc

Trung Quốc hiện là quốc gia nhập nhiều nhất rau quả Việt Nam. Dự báo sầu riêng sẽ chiếm ngôi vương trong các loại trái cây Việt Nam tại Trung Quốc.

Đồng Hỷ: Thêm 7 trang trại chăn nuôi gà được cấp chứng nhận VietGAP

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có thêm 7 trang trại chăn nuôi gà được cấp giấy chứng nhận VietGAP.

Hàng tháng, có một trăm thông báo, dự thảo mới về thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm

Hàng tháng, Văn phòng SPS Việt Nam nhận được khoảng một trăm thông báo, dự thảo về thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh động thực vật

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng cạnh tranh khi xuất khẩu vào Trung Quốc

Trước xu hướng tiêu dùng thay đổi tại Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác tối đa tiềm năng trong nước để đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trường tỷ dân.

Nga tạo ra tầm ảnh hưởng lớn tới thị trường kim cương toàn cầu

Nga đã tạo ra tầm ảnh hướng lớn trong ngành công nghiệp kim cương thế giới khi chiếm 1/3 tổng sản lượng kim cương thô toàn cầu vào năm 2022.

Hà Nội giám sát, tư vấn 65.371 bữa cỗ đông người

Sở Y tế Hà Nội cho biết, Hà Nội hiện có 76.807 cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố trên toàn TP.

Ban hành Danh mục các nền tảng số quốc gia lần thứ hai

Mới đây, Bộ TT&TT đã ban hành Danh mục các nền tảng số quốc gia lần thứ hai.

Xe tải vi phạm tốc độ hơn 900 lần trong một tháng

Ngày 22/11, thông tin từ Sở GTVT Thanh Hóa cho biết, đơn vị này vừa có quyết định thu hồi phù hiệu của 264 xe ô tô chuyên kinh doanh vận tải do vi phạm tốc độ trong tháng 9.

Tạo thêm giá trị gia tăng cho OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2021-2025, đến tháng 7/2023, cả nước có 9.852 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên thuộc 5.069 chủ thể, trong đó 32,2% sản phẩm 4 sao và 42 sản phẩm được công nhận 5 sao.

Chuyển biến mới của sản phẩm OCOP

Chương trình phát triển sản phẩm OCOP đến nay đã có những bước đi đúng hướng, nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đáp ứng yêu cầu mới.

Giải pháp đưa nông sản Việt ra thế giới

Giải quyết vấn đề thị trường cho nông sản; áp dụng khoa học công nghệ (KHCN); phát triển kinh tế hợp tác và xây dựng chuỗi giá trị là những điểm đột phá thay đổi cơ bản khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu.

Sản lượng tổ yến của Việt Nam đạt khoảng 120 tấn/năm

Theo Bộ NN&PTNT, cả nước có hơn 22.000 nhà nuôi chim yến, sản lượng khoảng 120 tấn/năm, giá trị trên 500 triệu USD/năm. Chất lượng sản phẩm tổ yến của Việt Nam được đánh giá vượt trội so với các nước trong khu vực, được khách hàng Trung Quốc ưa chuộng.

HTX Rau quả sạch Chúc Sơn: Hình mẫu ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp

Với mục tiêu theo đuổi nền nông nghiệp hiện đại, mang đến sản phẩm sạch, chất lượng cho người tiêu dùng, HTX rau quả sạch Chúc Sơn (thị trấn Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ, Hà Nội) hiện đang đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến vào các khâu sản xuất.

Chương trình OCOP tác động tích cực đến phát triển kinh tế nông thôn

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có những tác động tích cực, đậm nét đến phát triển kinh tế nông thôn cũng như quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM). Từ đó, góp phần chuyển đổi từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ sang sản xuất liên kết chuỗi giá trị, theo tiêu chuẩn, có truy xuất nguồn gốc và theo nhu cầu thị trường.

Bài 1: Tăng tỷ trọng nhờ công nghệ số

Chương trình chuyển đổi số TP Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 (kèm theo Quyết định 4098/QĐ-UBND ngày 6/9/2021 của UBND TP Hà Nội) xác định đối với lĩnh vực nông nghiệp, TP sẽ phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của ngành nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.

Vĩnh Phúc: Tuyên truyền phổ biến nhận thức chung về chương trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa

Vừa qua, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Viện Phát triển bền vững và Kinh tế số tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến nhận thức chung cho các Sở, ngành, UBND các huyện, doanh nghiệp về chương trình truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa.

Đến năm 2030, xuất khẩu rau sẽ vượt 1 tỷ USD

Theo mục tiêu đề án Phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, tập trung, năm 2030, xuất khẩu rau sẽ vượt 1 tỷ USD.

Ngành nông nghiệp hướng đến xuất khẩu rau đạt 1-1,5 tỉ đô la Mỹ

Trong đề án về phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, đảm bảo truy suất nguồn gốc gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ đến năm 2030 vừa được phê duyệt, Việt Nam hướng đến giá trị kim ngạch xuất khẩu rau đạt 1-1,5 tỉ đô la Mỹ. Ngoài ra, tổng diện tích rau ước tính sẽ đạt 1,2-1,3 triệu héc-ta, sản lượng từ 23-24 triệu tấn.

Hỗ trợ HTX tham gia kế hoạch xuất khẩu rau đạt 1 tỷ USD vào năm 2030

Việt Nam dự kiến đạt 23 -24 triệu tấn rau vào năm 2030, trong đó rau phục vụ chế biến khoảng 1-1,3 triệu tấn, xuất khẩu khoảng 1-1,5 tỷ USD.