Tại khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nguyên cây sầu riêng nhanh chóng mở rộng diện tích sau khi loại trái cây này được Trung Quốc duyệt đưa vào danh sách nhập khẩu chính ngạch. Tuy nhiên, để trái sầu riêng phát triển bền vững, người trồng phải đáp ứng các tiêu chuẩn của nhà nhập khẩu, cũng như việc truy xuất nguồn gốc đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng thế giới.
Ngày 25/11, Bộ NN&PTNT phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam.
Thống kê từ Sở Y tế Hà Nội, trong 10 tháng năm 2023, toàn TP Hà Nội đã thành lập hơn 900 đoàn thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm, phát hiện hơn 10.000 cơ sở vi phạm.
Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Để nghề nuôi biển phát triển bền vững, Bộ NN&PTNT đề nghị phối hợp với Bộ Tài nguyên - Môi trường sớm giải quyết giao mặt nước biển.
Hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam' đã đưa ra nhiều giải pháp gỡ khó cho mặt hàng tôm hùm bông đang bị 'ách tắc' xuất khẩu sang Trung Quốc.
Nghề nuôi trồng thủy sản, trong đó có nuôi biển đóng vai trò quan trọng đối với lĩnh vực thủy sản của Việt Nam cũng như sự phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, nghề nuôi biển hiện nay vẫn còn tồn tại một số vấn đề về giống còn chưa chủ động, giống giả, kém, không rõ nguồn gốc, nhập lậu còn nhiều. Về thức ăn, vẫn dùng cua, cá là chính gây ô nhiễm môi trường.
Trong thời gian chờ phía Trung Quốc cung cấp thông tin, biểu mẫu đăng ký mới, Cục Thủy sản phối hợp các địa phương tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo các tổ chức, cá nhân tham gia chuỗi giá trị tôm hùm thực hiện nghiêm quy định của Luật Thủy sản năm 2017.
Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Cục Thú y tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Diện tích nuôi biển nước ta hơn 256.000ha, sản lượng dự báo gần 800.000 tấn nhưng khó trong công tác quản lý, truy xuất nguồn gốc đáp ứng yêu cầu thị trường...
Trước bối cảnh nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, phát triển nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Bức tranh của ngành thủy sản năm 2023 mặc dù khởi sắc nhưng còn nhiều khó khăn. Những khó khăn này dự kiến kéo dài từ nay đến cuối năm và sang cả năm 2024.
Hướng tới mục tiêu phát triển sản xuất và tiêu thụ thực phẩm an toàn, việc xây dựng và phát triển các chuỗi thực phẩm nông lâm thủy sản an toàn là một giải pháp có tính bền vững để quản lý tốt chất lượng, an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ sức khỏe của cộng đồng và thúc đẩy sản xuất...
Ngày 25/11, Cục Thủy sản, Báo Nông nghiệp Việt Nam và một số đơn vị trực thuộc Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Sáng 25-11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Diễn đàn trực tuyến Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam.
Năm 2023, TP. Phổ Yên có 3 vùng trồng chè được cấp mã số vùng trồng, với tổng diện tích 35ha.
Việc ứng dụng chuyển đổi số trong khu vực kinh tế tập thể thời gian tới sẽ có những chuyển biến thực chất hơn, tạo động lực tích cực để hợp tác xã tăng trưởng và cạnh tranh bình đẳng.
Xuất khẩu sang Mỹ, vú sữa Việt Nam có thời điểm giá lên tới 500.000 đồng/kg. Trái cây xuất khẩu cần đảm bảo không bị dập nát, hư hại.
Thời gian qua, Hà Nội đã tích cực thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh tại các đơn vị nông nghiệp, kinh doanh nông sản, tạo đà phát triển kinh tế vùng nông thôn và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân. Không những thế, TP tổ chức nhiều chương trình để đưa sản phẩm nông nghiệp lên sàn giao dịch nông nghiệp cũng như các hội chợ uy tín.
'Để đảm bảo xác thực về truy xuất nguồn gốc dược liệu, Quảng Nam đã đăng ký chỉ dẫn địa lý cho cây sâm và sử dụng chỉ dẫn địa lý 'Ngọc Linh' cho sản phẩm sâm củ của tỉnh Quảng Nam'- ông Hồ Quang Bửu nói.
Trong hơn 200 tác phẩm, dự án dự thi của các cá nhân, tổ chức, TPHCM đã chọn ra 9 công trình thuộc 4 nhóm đối tượng để trao giải thưởng Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp TPHCM 2023.
Chiều 24-11, Thành đoàn Đà Nẵng phối hợp với Ban Quản lý An toàn thực phẩm thành phố tổng kết và trao giải Cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu kiến thức về an toàn thực phẩm' năm 2023.
Mục tiêu hướng tới là mỗi người nông dân đều có khả năng truy cập, khai thác, sử dụng hiệu quả nền tảng dữ liệu số về nông nghiệp, nông sản.
Khó khăn trong các thủ tục truy xuất nguồn gốc quá trình nuôi tôm hùm bông là nguyên nhân khiến việc xuất khẩu loài này sang Trung Quốc bị ngừng lại thời gian qua.
Với nền kinh tế định hướng về xuất khẩu như Việt Nam, việc chuyển đổi xanh của các doanh nghiệp được xem là tất yếu và sống còn.
Hầu hết các mô hình nuôi tôm hùm tại Việt Nam hiện nay có quy mô còn nhỏ, chưa gắn với chuỗi giá trị hàng hóa nên rất khó đứng vững trước biến động thị trường.
Năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển các vùng sản xuất rau an toàn, tập trung, bảo đảm truy xuất nguồn gốc, gắn với chế biến và thị trường tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Ngành nông nghiệp đang từng bước hình thành kho dữ liệu lớn, bởi đây là nền tảng cho công tác số hóa phân tích và dự báo thị trường nông sản. Từ đó, nâng cao sức cạnh tranh, gia tăng giá trị cho nông sản Việt.
Cùng với lô hàng đầu tiên được xuất khẩu thành công sang thị trường Trung Quốc, ngành sản xuất, chế biến yến sắp đón thêm nhà máy mới đi vào vận hành, đón cơ hội xuất khẩu dồn dập ngay trong năm 2024.
Trung Quốc hiện là quốc gia nhập nhiều nhất rau quả Việt Nam. Dự báo sầu riêng sẽ chiếm ngôi vương trong các loại trái cây Việt Nam tại Trung Quốc.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn huyện Đồng Hỷ có thêm 7 trang trại chăn nuôi gà được cấp giấy chứng nhận VietGAP.
Hàng tháng, Văn phòng SPS Việt Nam nhận được khoảng một trăm thông báo, dự thảo về thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh động thực vật
Trước xu hướng tiêu dùng thay đổi tại Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần khai thác tối đa tiềm năng trong nước để đáp ứng nhu cầu to lớn của thị trường tỷ dân.
Nga đã tạo ra tầm ảnh hướng lớn trong ngành công nghiệp kim cương thế giới khi chiếm 1/3 tổng sản lượng kim cương thô toàn cầu vào năm 2022.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, Hà Nội hiện có 76.807 cơ sở sản xuất chế biến, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố trên toàn TP.
Mới đây, Bộ TT&TT đã ban hành Danh mục các nền tảng số quốc gia lần thứ hai.