Ra đời trong muôn vàn khó khăn, thiếu thốn nhưng ngay buổi đầu ra mắt, yêu cầu về học tập, rèn luyện đã được đặt ra với bộ đội ta.
Sáng 10-3, Sư đoàn 304, Quân khu 2 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm ngày thành lập (10-3-1950 / 10-3-2025). Dự buổi gặp mặt có lãnh đạo Quân khu 2 cùng đông đảo cán bộ, chiến sĩ các thế hệ đã và đang công tác tại Sư đoàn 304, đại biểu các đơn vị bạn, chính quyền địa phương nơi đóng quân.
'Ta đi trên đường Hà Nội rực rỡ chiến công/ Đường thênh thang Ba Đình lịch sử/ Đường tấp nập Hoàn Kiếm Đồng Xuân...'. Lời bài hát ấy, ngân nga trong tôi khi về thăm Hà Nội. Bởi, những ngày này Hà Nội đang tưng bừng kỷ niệm 70 năm giải phóng 10/10 (1954 - 2024). Đây là mốc son chói lọi, mở ra trang sử mới vẻ vang ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Ngày 10-10-1954 là mốc son chói lọi trong trang sử vàng dân tộc, ngày hội lớn của quân và dân cả nước khi những đoàn quân tiến từ 5 cửa ô vào giải phóng Hà Nội. Đó là kết quả từ công tác chuẩn bị chu đáo cho quá trình đấu tranh, tiếp quản Thủ đô của quân và dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 10/10/1954, bác sĩ Trần Duy Hưng cùng Đại đoàn trưởng 308 Vương Thừa Vũ dẫn đầu đội hình Đại đoàn 308 (sau này là sư đoàn 308) trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong vòng tay, cờ hoa chào đón của đồng bào.
Cách đây 70 năm, ngày 10/10/1954, hai mươi vạn nhân dân Hà Nội trong quần áo chỉnh tề, cờ hoa rực rỡ xuống đường đón mừng chính quyền và quân đội cách mạng tiến về Thủ đô. Các phóng viên báo chí và các hãng thông tấn nước ngoài cũng có mặt ở Hà Nội để chứng kiến giờ phút lịch sử này. Hòa trong dòng người là những chiếc xe chở loa phóng thanh theo đoàn quân chiến thắng trở về giải phóng Thủ đô.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954–10/10/2024) và 25 năm Hà Nội được UNESCO trao danh hiệu 'Thành phố vì hòa bình' (16/7/1999–16/7/2024), sáng 6/10, thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'
Những ngày này, không khí kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) ngập tràn trên khắp phố phường Hà Nội. Từ ngõ nhỏ, tuyến phố, cụm dân cư, cơ quan, đơn vị… đỏ sắc cờ hoa, cổng chào, băng rôn, biểu ngữ, người dân náo nức chào đón ngày hội lớn.
Thủ đô Hà Nội – trái tim của cả nước có vinh dự và tự hào là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ tối cao của Đảng và Nhà nước, cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bí thư Quân ủy Trung ương gắn bó với thời gian dài nhất, đã để lại biết bao dấu ấn sâu sắc và kỷ niệm thiêng liêng.
Thực hiện Hướng dẫn số 158-HD/BTGTW ngày 20/6/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương và Công văn số 1439-CV/BTGTU ngày 25/6/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, từ số báo này, Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương biên soạn, phát hành.
70 năm trước, một buổi chiều thu Hà Nội, trong tiết trời se lạnh của những cơn gió Đông Bắc đầu mùa kéo theo những đợt mưa lất phất, bên chân cột cờ thành Hoàng Diệu, tướng Masson trong bộ trang phục trắng, ngực gắn 'mề đay' lấp lánh chỉ huy một nhóm sĩ quan Pháp làm lễ cuốn cờ, đánh dấu sự thảm bại của cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Phía đầu cầu Long Biên, những binh lính Pháp cuối cùng vừa lê bước chân nặng nề thất thểu leo lên xe, vừa cố ngoái đầu nhìn lại phố phường Hà Nội với một tâm trạng 'vừa tức tối, vừa nuối tiếc'..
Tôi nhớ vào một sáng đầu thu năm 2004, nhóm chúng tôi làm phim tài liệu chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Thủ đô 10-10 có tới nhà riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp để phỏng vấn.
Toàn cảnh quá trình giải phóng, tiếp quản Thủ đô Hà Nội 70 năm trước được tái hiện thông qua gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ gốc đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, trong sự kiện 'Giới thiệu tài liệu lưu trữ quốc gia về Tiếp quản Thủ đô' vào ngày 23/9 tại Hà Nội.
Sáng 24.9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia III, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, giới thiệu gần 200 hình ảnh, tài liệu lưu trữ quốc gia về tiếp quản Thủ đô.
Qua các tài liệu lưu trữ, công chúng sẽ được sống lại những thời khắc lịch sử giải phóng Thủ đô.
Những năm qua, Ban Chỉ huy quân sự (CHQS) huyện Đà Bắc đã phát động và triển khai hiệu quả phong trào Thi đua quyết thắng (TĐQT) gắn với các phong trào thi đua yêu nước. Qua đó góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện.
Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Trang Thông tin điện tử Tuyên giáo Cần Thơ trân trọng giới thiệu toàn văn đề cương.Ngày 10/10/1954, Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng trở về. Cả Hà Nội tưng bừng hân hoan trong niềm vui giải phóng. Ảnh tư liệu.
Sáng 1/7, đoàn đại biểu dự Đại hội thi đua Quyết Thắng lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh giai đoạn 2019 - 2024 do đồng chí Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Đại hội làm trưởng đoàn đã dâng hương, dâng hoa tại Tượng đài Bác Hồ trên công trình Thủy điện Hòa Bình.
Sáng 19-5, đoàn cán bộ lãnh đạo, chỉ huy Sư đoàn 968 (Quân khu 4) đã tổ chức dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ, tri ân Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà tưởng niệm liệt sĩ Sư đoàn 968 nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Là đơn vị dự trữ chiến lược của ngành kỹ thuật, những năm qua Kho KT887, Cục Kỹ thuật Binh chủng (Tổng cục Kỹ thuật) đã phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, đoàn kết khắc phục khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo quản, bảo dưỡng, niêm cất trang bị, vật tư kỹ thuật, góp phần xây dựng ngành kỹ thuật Quân đội hiện đại, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Là điểm quyết chiến chiến lược, ĐBP trở thành nơi thể hiện rõ nhất phẩm chất tinh thần của những người chỉ huy. Ở đó không có chỗ cho sai lầm. Mỗi sai lầm, dù nhỏ, đều phải trả giá bằng máu xương của biết bao chiến sĩ. Là Tư lệnh Mặt trận, Võ Nguyên Giáp hiểu rõ điều đó. Trong hồi ký Điện Biên Phủ - điểm hẹn lịch sử, Võ Nguyên Giáp đã nói tới một quyết định, mà theo ông là 'khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của mình'.
Cuốn sách 'Điện Biên Phủ' của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã được xuất bản nhiều lần, qua mỗi lần xuất bản lại được Đại tướng bổ sung, chỉnh sửa, hoàn thiện hơn.
Ngày 3-5, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật cùng gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp tổ chức lễ giới thiệu sách Điện Biên Phủ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Chính quyết định dũng cảm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi thay đổi cách đánh vào phút cuối đã quyết định vận mệnh Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đại tướng Lê Trọng Tấn sau này đã nhận xét: 'nếu không có thay đổi trên, cuộc kháng chiến có thể phải chậm mất 10 năm'.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, gửi thư toàn thể anh chị em cán bộ nhân viên, quân y, dân công, hộ lý, cấp dưỡng phục vụ thương binh.
Ngày 27/4/1954, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh, Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch tổ chức Hội nghị các Bí thư Đại đoàn ủy và các đồng chí phụ trách các tổng cục tại mặt trận.
Thời gian qua, Ban Bạn đọc báo Tiền Phong nhận được trả lời của các cơ quan chức năng về đơn thư của bạn đọc.
Sáng 27-2, Hội đồng nghĩa vụ quân sự huyện Vĩnh Thuận (Kiên Giang) long trọng tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024, đưa 110 thanh niên lên đường nhập ngũ.
51 năm đã trôi qua nhưng chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam, trở thành một dấu ấn chói lọi, một kỳ tích của thế kỷ 20.
Tôi là người luôn tuân thủ luật giao thông, nhưng tôi vẫn thấy cái sự quy định không nồng độ cồn nó có gì đấy chưa hợp lý lắm.
Phát huy truyền thống 'trận đầu phải thắng' của Đại đoàn Quân Tiên Phong 308, từ sau Chiến dịch Biên giới, đồng chí Vương Thừa Vũ đã cùng với đơn vị liên tiếp được lựa chọn tham gia những trận đánh, chiến dịch quan trọng và đều lập nhiều chiến công.
Ngày này năm xưa 17/9: Thành lập Ủy ban Quân chính TP. Hà Nội; ban hành Chỉ thị tăng cường thực hiện Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'.
Sáng ngày 15/7, Phòng CSGT đường thủy (PC08B Công an TP Hồ Chí Minh) tổ chức ra quân tuần tra, kiểm soát xử lý theo chuyên đề vi phạm quy định về thiết bị, dụng cụ an toàn của phương tiện; vi phạm quy định của thuyền viên, người lái phương tiện và vi phạm quy tắc giao thông, tín hiệu phương tiện giao thông trên đường thủy nội địa TP Hồ Chí Minh. Đợt ra quân tuần tra, kiểm soát kéo dài đến 15/10/2023.
Ngay sau lễ ra quân, lực lượng CSGT đường thủy đã tuần tra, kiểm tra, xử lý với các phương tiện vi phạm.
Ngày 14/7, Đảng ủy - Bộ CHQS tỉnh tổ chức Lễ phát động đợt thi đua cao điểm 78 ngày đêm hành động kiểu mẫu với chủ đề 'Đoàn kết, hiệp đồng, kỷ cương, quyết thắng', thi đua hoàn thành tốt nhiệm vụ diễn tập tác chiến phòng thủ Quân khu 3; diễn tập phòng thủ dân sự ứng phó thảm họa thiên tai, động đất ảnh hưởng đến đập hồ thủy điện Hòa Bình; diễn tập chỉ huy cơ quan 1 bên, 1 cấp trên bản đồ và ngoài thực địa; diễn tập khu vực phòng thủ huyện Kim Bôi, Yên Thủy; Sở Tài chính diễn tập bảo đảm tác chiến khu vực phòng thủ tỉnh năm 2023 và chào mừng kỷ niệm 78 năm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu 3 (31/10/1945 - 31/10/2023).
Mặc dù từ năm 2017, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND quy định quản lý, sử dụng nghĩa trang trên địa bàn, nhưng vẫn nhiều phường, xã chưa triệt để chấp hành đúng quy định.
... Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn với chiến trường, quân sự gắn với chính trị. 'Một quân đội văn hay võ giỏi là một quân đội vô địch'
Như chúng tôi đã đề cập trong bài viết ngày 3-2 về giải bóng đá chuyên nghiệp vô địch quốc gia năm 2023 (gọi tắt là V.League) có hiện tượng 'đầu chưa xuôi' vì vẫn tồn tại khúc mắc giữa ban tổ chức và Câu lạc bộ (CLB) Bóng đá Hoàng Anh Gia Lai (HAGL): cả hai đều có nhà tài trợ là các hãng nước tăng lực trong khi gói tài trợ của giải đấu là độc quyền, tức không đội bóng nào được quảng bá cho những sản phẩm cùng ngành hàng, cạnh tranh với nhà tài trợ cho V.League.