Mở mộ cổ người tình Tây Thi, giải nỗi oan 2.000 năm trước

Bên trong mộ cổ được phát hiện tại Giang Tô, Trung Quốc năm 2014 có tấm trúc thư đề cập đến chuyện tình của người đẹp Tây Thi với Phạm Lãi. Nhờ vậy, nỗi oan khuất 2.000 năm của đại mỹ nhân đã được hóa giải.

Chuyện yêu mèo của những nhân vật nổi tiếng lịch sử

Cách đây nhiều thế kỷ, một số nhân vật lịch sử đã nuôi mèo làm thú cưng. Họ cưng chiều chúng, thậm chí yêu mèo như mạng sống của mình.

Ra mắt bảo tàng tư nhân đầu tiên lưu trữ cổ vật triều Nguyễn và trang sức 54 dân tộc Việt Nam

Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam là hai bảo tàng tư nhân đầu tiên nằm trong hệ thống Bảo tàng Đỗ Hùng vừa chính thức ra mắt trong trung tuần tháng 6/2024 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1 (Tp.HCM) với hàng ngàn cổ vật quý giá được trưng bày.

Đi xem cổ vật, khám phá những bí ẩn cổ xưa

Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn trưng bày những hiện vật hoàng tộc nhà Nguyễn, từ những món đồ trang sức, thú vui của hoàng tử, công chúa cho đến những món đồ giá trị phục vụ triều chính.

Ra mắt Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc

Tại TP HCM vừa ra mắt, khai trương 2 bảo tàng tư nhân trưng bày hàng ngàn cổ vật, trang sức của 54 dân tộc và các hiện vật trong cung cấm của 13 đời vua triều Nguyễn.

Trong Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn có gì?

Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn (số 68 Nguyễn Huệ, quận 1, TPHCM) vừa chính thức ra mắt công chúng, mang đến trải nghiệm đặc biệt cho những người yêu thích lịch sử, văn hóa.

TP.HCM: Ra mắt Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc

Ngày 15/6, Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn thuộc hệ thống Bảo tàng Đỗ Hùng chính thức được ra mắt tại TP.HCM.

Cung nữ tuân thủ 'quy tắc ngầm' khi hầu Từ Hi Thái hậu ngủ

Nhiều người cứ ngỡ việc hầu hạ Từ Hi Thái hậu ngủ là nhiệm vụ nhẹ nhàng. Thế nhưng, cung nữ phải tuân thủ các 'quy tắc ngầm' để hầu hạ bà hoàng này một cách tốt nhất để tránh bị trừng phạt.

Tại sao thời xưa hoàng đế không dùng thái giám là mỹ nữ? Có phải vì hoàng hậu lo lắng?

Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?

Vì sao hoàng đế Khang Hy giật nảy mình khi lần đầu gặp Càn Long?

Khi lần đầu gặp cháu nội Hoằng Lịch - con trai tứ hoàng tử Dận Chân, hoàng đế Khang Hy giật mình đến mức vội đặt ly rượu xuống bàn. Vì sao lại vậy?

Tiết lộ lá thư chồng Nữ hoàng Victoria 'bóc phốt' vợ hết lời nhưng công chúng lại bênh vực bà vì lý do này

Nữ hoàng Victoria là một trong ba Nữ hoàng nổi tiếng nhất nước Anh nhưng không ngờ cũng bị chồng 'bóc phốt' đầy bức xúc trong lá thư cá nhân.

Nhờ thái giám viết sai một chữ khiến cung nữ này trở thành Hoàng hậu, gia tộc vì thế mà phú quý cả 800 năm

Vốn tưởng rằng việc viết nhầm tên sẽ khiến cuộc đời Đậu Y Phòng rơi vào bi kịch nhưng nó lại trở thành bước chuyển giúp gia tộc của bà duy trì sự phú quý thịnh vượng hiếm hoi suốt 800 năm lịch sử Trung Hoa.

'Theo dấu hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại'

Cuốn sách 'Theo dấu Hoàng hậu Nam Phương và Vua Bảo Đại' là cuốn tư liệu nhân vật viết về con người, cuộc đời Vua Bảo Đại (1913 - 1997) và Hoàng hậu Nam Phương (1913 - 1963) được viết theo trình tự thời gian.

Tại sao các cung nữ phải tranh giành nhau, thậm chí hối lộ để được rửa cho Hoàng đế?

Trong cuộc sống hàng ngày của Hoàng đế, đặc biệt có rất nhiều người hầu đi theo và phục vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của Hoàng đế, bao gồm cả việc đợi Hoàng đế mặc quần áo và tắm rửa, trong đó có cả việc 'rửa lỗ rồng'.

Tại sao các hoạn quan thời nhà Đường lại hống hách kiêu ngạo như vậy?

Bạn có bao giờ thắc mắc tại sao các hoạn quan thời đó lại kiêu ngạo, độc đoán, thậm chí thống trị triều đình như vậy không? Hôm nay, chúng ta hãy đi sâu vào lịch sử nhà Đường và khám phá những bí mật đằng sau sự kiêu ngạo và độc đoán của các hoạn quan.

Những vị Thái Thượng Hoàng trong lịch sử cổ đại Trung Quốc đã sống quãng đời còn lại như thế nào? Ai là người có cuộc sống hạnh phúc nhất lúc cuối đời?

Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.

3 người này là đầu sỏ khiến nhà Hán diệt vong, thiên hạ đại loạn

Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.

Hiện tượng 'kỳ bí' xảy ra đúng ngày Từ Hi Thái hậu chào đời

Từ Hi Thái hậu là người phụ nữ nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh suốt 47 năm. Đáng chú ý, theo sử liệu, vào ngày bà chào đời có một hiện tượng lạ xuất hiện.

Bộ ảnh 'bóc trần' nhan sắc thật của các phi tần cuối thời nhà Thanh

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số bức ảnh hiếm hé lộ dung mạo của các phi tần cuối thời nhà Thanh. Trong số này, hoàng hậu Uyển Dung có nhan sắc xinh đẹp nhưng có nhiều phi tần 'kém sắc'.

Rùng mình hiện tượng 'lạ' xuất hiện sau khi Từ Hi Thái hậu chết

Sau 47 năm nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu qua đời năm 1908. Sau khi bà hoàng này mất, một số hiện hiện tượng 'lạ', bí ẩn xảy ra làm dấy lên nhiều đồn đoán.

Lý do Tào Tháo không giết Hán Hiến Đế mà còn gả con gái

Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.

Vội vã lánh nạn, Từ Hi tàn nhẫn giết một sủng phi chỉ vì...

Khi Liên quân tám nước sắp tiến vào Bắc Kinh, Từ Hi Thái Hậu vội vã cùng vua Quang Tự đi Tây An lánh nạn. Trong tình huống 'nước sôi lửa bỏng đó', Từ Hi nhất quyết 'trừ khử' Trân Phi rồi mới tháo chạy khỏi Tử Cấm Thành.

Khi Hoàng đế tắm, ai sẽ là người phục vụ? Phi tần, cung nữ 'không có cửa' làm việc này

Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này.

Đêm đầu tiên của Lý Thế Dân và Võ Tắc Thiên có gì đặc biệt?

Đêm đầu tiên Võ Tắc Thiên được Hoàng đế thị tẩm khá đặc biệt và đây cũng là lý do dù là thê thiếp của Lý Thế Dân, bà cũng không sinh con cho ông.

Những cái chết 'dở khóc dở cười' của hoàng đế Trung Hoa

Không phải cứ là vua thì sẽ băng hà trên giường bệnh hoặc trên chiến trường. Những vị hoàng đế Trung Hoa sau đây đã chết vì các lý do khiến hậu thế không biết nên khóc hay cười.

Bị Địch Nhân Kiệt khuyên từ bỏ sắc dục, Võ Tắc Thiên lập tức cho xem 2 bộ phận cơ thể, vị tể tướng liền câm nín

Địch Nhân Kiệt trong một lần đến thuyết phục Võ Tắc Thiên từ bỏ nam sủng đã được bà cho xem 2 bộ phận đặc biệt. Điều đáng nói là nó lại khiến vị tể tướng tâm phục khẩu phục.

Hoàng đế dù có yêu thích 1 phi tần ra sao cũng không được liên tiếp thị tẩm, nguyên do là gì?

Dù có yêu thích phi tần đến mức nào thì hoàng đế cũng không được phép 'độc sủng', liên tục thị tẩm người đó.

Là hiện thân của quyền lực, vì sao đôi sư tử ở cung Càn Thanh, Tử Cấm Thành lại luôn cụp tai trông có vẻ 'hèn nhát'?

Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.

Thói quen lạ của Từ Hi Thái Hậu khiến cung nữ 'sợ vỡ mật'

Nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh trong gần 5 thập kỷ, Từ Hi Thái Hậu có lối sống cực kỳ xa hoa. Trong số này, thói quen ngủ của bà khiến không ít cung nữ 'sợ vỡ mật' vì có thể mất mạng chỉ phạm lỗi nhỏ.

Không làm nữ đế như Võ Tắc Thiên nhưng công chúa xinh đẹp lại được mặc long bào khi mai táng

Vị công chúa xinh đẹp nổi tiếng này là người duy nhất trong lịch sử phong kiến được mặc long bào khi mai táng, ngay cả Võ Tắc Thiên cũng không có được vinh dự này.

Kỳ quái 'lời nguyền' liên quan Từ Hy khiến nhà Thanh suy tàn

Từ Hy Thái hậu qua đời năm 1908. Không lâu sau, nhà Thanh sụp đổ. Tương truyền, nhà Thanh diệt vong được cho liên quan đến một 'lời nguyền' bí ẩn do thủ lĩnh gia tộc của Từ Hy Thái hậu gây ra.

Là hiện thân của quyền lực nhưng đôi sư tử ở cung Càn Thanh, Tử Cấm Thành lại luôn cụp tai hèn nhát - Vì sao vậy?

Tư thế khác lạ của những con sư tử đá cụp tai ở cung Càn Thanh luôn khiến du khách cảm thấy tò mò.

Vua Khang Hi vị minh quân bậc nhất lịch sử Trung Quốc

Vua Khang Hi bị cha ghẻ lạnh nhưng lại được bà nội cưng chiều hết mực. 8 tuổi, ông lên ngôi Hoàng đế và trở thành vị minh quân hiếm có của lịch sử Trung Hoa.

Hoàng đế 'lười' nhất lịch sử Trung Quốc: 28 năm không thiết triều, 400 năm sau hậu thế mới biết nguyên do

Liệu danh tiếng 'hoàng đế lười nhất' lịch sử Trung Hoa của vị vua nhà Minh có thật không hay còn nguyên do nào khác.

Mở cửa 2 cung điện quan trọng của triều Nguyễn sau nhiều năm trùng tu

Điện Thái Hòa và điện Kiến Trung, hai cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện của triều Nguyễn, sẽ mở cửa để phục vụ du khách tham quan vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, sau thời gian dài trùng tu.

Lời trăn trối của Từ Hi Thái hậu trước khi qua đời, 400 chữ gói gọn lý tưởng một đời người

Lời trăn trối của Từ Hi Thái hậu dù ngắn nhưng tóm gọn được hết khoảng thời gian gần 50 năm nắm quyền lực nhà Thanh của bà.

Liên quân tám nước kéo quân vào Bắc Kinh, tình thế vô cùng gấp gáp, tại sao Từ Hi vẫn cố giết Trân phi xong rồi mới bỏ chạy?

Trong tình thế cấp bách phải đi trốn lúc bấy giờ, tại sao Từ Hi vẫn còn tâm trí để 'giải quyết' Trân phi?

Trước khi qua đời, Từ Hi ép 100 đứa trẻ làm chuyện động trời nào?

Từ Hi Thái hậu khiến hậu thế khiếp sợ khi hạ lệnh cho tìm 100 đứa trẻ dưới 10 tuổi chỉ để thỏa mãn nguyện vọng dị biệt của mình.

Tại sao Khổng Minh không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng?

Khương Duy có thể được xem là đệ tử của Gia Cát Lượng, thế nhưng, vì một vài lý do mà trước khi mất, Gia Cát Lượng không tiến cử Khương Duy làm Tể tướng.

Danh tính nữ tể tướng duy nhất trong lịch sử Trung Hoa: Tình trường 'dữ dội', dám yêu cả sủng nam của Võ Tắc Thiên

Mối tình vụng trộm với sủng nam của Võ Tắc Thiên đã để lại hậu quả là vết xăm trên trán của vị nữ tể tướng này.

Võ Tắc Thiên khiến Lý Trị không thể bỏ được mình, Từ Hi học theo, quả nhiên thành công ngoài mong đợi

Hãy xem hai người phụ nữ quyền lực trong xã hội phong kiến Trung Quốc xưa đã làm gì mà có thể khiến hai vị hoàng đế không thể bỏ họ, từ đó bước lên vị trí thống trị?

Vào ngày chôn cất Từ Hi Thái hậu, chuyện 'quỷ dị' nào xảy ra?

Sau gần 50 năm nắm quyền khuynh đảo triều chính nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu trút hơi thở cuối cùng vào năm 1908. Điều kỳ lạ là vào ngày chôn cất vị thái hậu quyền lực này, ba chuyện kỳ lạ đã xảy ra.

Ngày 25/1 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 25/1

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 25/1, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

'Để cuộc đời này càng thêm phong phú'

Cầm trên tay cuốn sách hơn 600 trang của tác giả Nguyễn Thiện Phùng, tôi thực sự khâm phục ông về cách làm sách, tìm nhân vật, khai thác những vấn đề của cuộc sống.

Triều đại kỳ quái nhất trong lịch sử Trung Quốc, muốn làm quan thì trước tiên phải làm thái giám

Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.

Tại sao thời xưa hoàng đế không dùng thái giám là mỹ nữ? Có phải vì hoàng hậu lo lắng?

Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?