Vẫn còn nhiều trở ngại để mô hình kinh tế xanh phát triển toàn diện

Dù đã có nhiều giải pháp hỗ trợ, nhưng theo đánh giá của các chuyên gia, việc triển khai mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của tăng trưởng xanh

Dù Đảng, Chính phủ luôn quan tâm, ngành ngân hàng và các bộ, ngành khác cũng đã có nhiều giải pháp hỗ trợ, nhưng trên thực tế đến nay, việc triển khai mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn của Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

Phát triển tín dụng xanh vẫn còn nhiều thách thức

Với vai trò huyết mạch, ngành Ngân hàng đã có nhiều giải pháp hỗ trợ quá trình xanh hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, phát triển tín dụng xanh còn nhiều thách thức.

'Cơ hội đang mở ra cho những người đi nhanh, cho đổi mới, sáng tạo'

PGS-TS. Bùi Quang Tuấn, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam (VIE) cho rằng, thời điểm này, cơ hội đang mở ra cho những người đi nhanh, cho đổi mới, sáng tạo... Đó chính là động lực mới cho tăng trưởng. Câu hỏi là, Việt Nam đang ở đâu và đang hành động gì trong sự chuyển dịch rất nhanh này?.

Kinh tế ban đêm – Xu thế mới trong phát triển kinh tế

Năm 2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1129/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế ban đêm ở Việt Nam. Việc này được đánh giá là bước đi quan trọng nhằm tạo thêm không gian kinh tế cho doanh nghiệp và người dân.

Bài cuối: Nhiều bài học kinh nghiệm quý cho việc ban hành, thực hiện chính sách

Đến nay, hầu hết các chính sách trong Nghị quyết số 43/2022/QH15 đã hoàn thành, nên việc Quốc hội tiến hành chuyên đề giám sát ngay tại thời điểm này có ý nghĩa quan trọng. Qua đó, kịp thời đánh giá kết quả triển khai Nghị quyết; làm rõ nguyên nhân của tồn tại, hạn chế, vướng mắc, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân liên quan; qua đó, rút ra bài học kinh nghiệm trong việc ban hành và triển khai chính sách, nhất là trong bối cảnh tình hình đặc biệt.

Doanh nghiệp vẫn 'khát' hỗ trợ

Nhiều doanh nghiệp đang bước vào giai đoạn phục hồi nên rất cần sự hỗ trợ về vốn, giảm thuế, phí… với thời gian thực hiện tới hết 2025. Đây là điều kiện giúp doanh nghiệp lấy lại những cơ hội đã mất, góp phần vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

Hiệp định thương mại tự do EVFTA chưa đạt kết quả như kỳ vọng?

Các doanh nghiệp châu Âu mong muốn phía Việt Nam nỗ lực hơn nữa trong việc thực thi các cam kết, đặc biệt về lao động, công đoàn, dược phẩm, đăng kiểm ô tô nhập khẩu từ châu Âu hay phê duyệt những ngành hàng nông sản.

Động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp

Sau khi trải qua giai đoạn giảm tốc trong năm 2023, nền kinh tế đang có một số tín hiệu phục hồi vào đầu năm 2024. Tiêu dùng và đầu tư tư nhân trong nước cũng trên đà tăng. Xuất khẩu theo giá so sánh dự kiến tăng 3,5% trong năm 2024.

Tạo không gian cho kinh tế sáng tạo

Thể chế và chính sách giữ vai trò quan trọng trong thúc đẩy kinh tế sáng tạo. Tuy nhiên, theo chuyên gia, Việt Nam không nhất thiết phải xây dựng luật riêng về kinh tế sáng tạo, thay vào đó, nên thực thi đúng các quy định hiện hành hoặc sửa đổi, bổ sung để tạo không gian cho kinh tế sáng tạo.

Làm mới động lực cải cách thể chế

Nhấn mạnh quan điểm nền kinh tế phục hồi chưa bền vững, cộng đồng doanh nghiệp chưa hết khó khăn, nhiều chuyên gia nhấn mạnh Việt Nam phải làm mới các động lực cải cách thể chế bởi đây là chìa khóa giúp tăng trưởng trở nên bền vững.

Phát triển kinh tế sáng tạo, động lực mới cho tăng trưởng kinh tế

Đổi mới tư duy và cách làm để 'sáng tạo' những không gian mới làm động lực cho tăng trưởng kinh tế là nhận định của các đại biểu tại hội thảo công bố 'Báo cáo nghiên cứu Phát triển kinh tế sáng tạo: xu hướng, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị đối với Việt Nam'.

Nhiều dư địa tăng trưởng từ kinh tế sáng tạo

Việt Nam có những cơ hội quan trọng cho phát triển kinh tế sáng tạo nhờ chuyển đổi số, sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ của ngành du lịch, thị trường trong nước có quy mô tương đối lớn, nền kinh tế hội nhập sâu rộng...

'Không nên quá lạc quan với phát triển kinh tế sáng tạo của Việt Nam'

Theo chuyên gia kinh tế Lê Duy Bình, xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của Việt Nam tăng trung bình 9,23%/năm trong giai đoạn 2011-2020. Việt Nam đứng thứ 8 trong số các nhà xuất khẩu hàng hóa sáng tạo lớn nhất vào năm 2020. Nhưng thực tế nhiều hàng hóa làm tại Việt Nam nhưng thiết kế sáng tạo lại ở nước khác.

Xây dựng chiến lược quốc gia về kinh tế sáng tạo

Ngày 26/4/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) phối hợp với Tổ chức Hợp tác quốc tế Đức (GIZ) đồng tổ chức Hội thảo công bố báo cáo nghiên cứu 'Phát triển kinh tế sáng tạo: Xu hướng, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị đối với Việt Nam', trong khuôn khổ Chương trình cải cách kinh tế vĩ mô/Tăng trưởng xanh, do chính phủ Đức tài trợ.

Thấy gì phía sau những con số khả quan GDP quý I?

Tăng trưởng GDP quý I cao nhất từ 2020, tuy vậy nhiều chuyên gia cho rằng không nên lạc quan quá, bởi đây vẫn là thời kỳ khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam. Trong khi với doanh nghiệp, dù có đơn hàng xuất khẩu tới quý III vẫn chưa hết lo.

Tìm động lực tăng trưởng mới cho doanh nghiệp

Năm 2024 được xem là năm bản lề để nền kinh tế Việt Nam tăng tốc, bứt phá. Mặc dù kinh tế Việt Nam thời gian qua được đánh giá có nhiều điểm sáng, nhưng trên thực tế, hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp dự báo còn khó khăn khi việc tiếp cận vốn chưa hiệu quả, nhu cầu tại các thị trường trên thế giới tiếp tục suy giảm.

4 lưu ý giúp Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng 2024

Tăng trưởng GDP quý I/2024 có nhiều tín hiệu tích cực, song vẫn đối mặt với những khó khăn. Để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,5%, Việt Nam cần lưu ý 4 vấn đề.

Lối thoát 'cơn bĩ cực' nhờ động lực tăng trưởng mới

Nhiều doanh nghiệp vẫn than khó khăn về thị trường, trong khi các kênh huy động vốn chưa được khơi thông. Trong bối cảnh khó khăn, việc tìm ra động lực tăng trưởng mới có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phục hồi của doanh nghiệp và nền kinh tế.

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo động lực phát triển mới

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo động lực phát triển mới là quá trình chuyển đổi về tư duy, nhận thức và hành động. Cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong các chuyển đổi trên.

Khó giảm tiếp lãi suất huy động để giúp giảm lãi suất cho vay

TS Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương cho rằng mặt bằng lãi suất huy động đã giảm khá sát so với mức lạm phát, nên việc tiếp tục giảm lãi suất huy động để giúp giảm lãi suất cho vay là khó xảy ra.

'Thời kỳ thúc đẩy tăng trưởng dựa vào vốn và tài nguyên thuần túy đã qua'

Ông Nguyễn Quang Huân - Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội cho rằng, thời kỳ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chỉ dựa vào vốn và tài nguyên thuần túy đã qua, giờ đây đòi hỏi cần phải có những động lực tăng trưởng mới.

Diễn đàn Doanh nghiệp 2024: Một số vấn đề cần lưu tâm trong diễn biến kinh tế phức tạp

Bối cảnh quốc tế từ đầu năm 2024 cho đến nay tiếp tục có sự đan xen của khó khăn và thuận lợi, trong đó các khó khăn chiếm phần lớn.

Khơi thông tăng trưởng cho doanh nghiệp

Quý I/2024, hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu chuyển biến tốt, gần 60.000 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường. Khơi thông, tận dụng hiệu quả các động lực tăng trưởng trở thành yêu cầu cấp bách và lâu dài.

Kinh tế Việt Nam: vẫn còn động lực tăng trưởng tiềm ẩn

Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù phải đối mặt với nhiều rủi ro, nhưng Việt Nam vẫn có nhiều động lực tăng trưởng tiềm ẩn, bao gồm sự giải ngân vốn đầu tư công và sự gia tăng mạnh mẽ dòng vốn FDI.

Đề xuất cho phép doanh nghiệp chậm nộp thuế trong 6 tháng

Ông Mạc Quốc Anh - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội (Hanoisme) - đề xuất cấp có thẩm quyền cho phép doanh nghiệp giãn, hoãn, giảm thực hiện nghĩa vụ thuế hoặc cho phép chậm nộp trong 6 tháng với thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu. Cùng đó, thuế đất tiếp tục giảm 50% trong năm nay và 6 tháng của năm 2025.

Khơi thông nguồn lực, tạo động lực tăng trưởng mới cho nền kinh tế

Để tạo động lực tăng trưởng kinh tế, các chuyên gia khuyến nghị cần tập trung vào nhóm giải pháp tháo gỡ rào cản pháp lý gây cản trở hoạt động của doanh nghiệp.

Tạo động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp từ thể chế

Tại Diễn đàn Doanh nghiệp 2024 'Khơi thông động lực tăng trưởng mới' do Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức chiều 12/4, những động lực của tăng trưởng kinh tế Việt Nam đã được các chuyên gia kinh tế phân tích, mổ xẻ một cách sâu sắc.

Khơi thông động lực tăng trưởng mới tạo 'bệ đỡ' cho doanh nghiệp phát triển

Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo động lực phát triển mới là quá trình chuyển đổi về tư duy, nhận thức và hành động, trong đó doanh nghiệp, doanh nhân đóng vai trò rất quan trọng.

Kinh tế quý I: Một số điểm cần lưu ý và định hướng chính sách

Bước vào năm bản lề 2024, Việt Nam có nhiều kỳ vọng thúc đẩy đà phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, giải pháp để giảm tiêu thụ thuốc lá

Trong thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều chính sách nhằm hạn chế tác hại của thuốc lá, trong đó nghiên cứu cho thấy thuế tiêu thụ đặc biệt có thể làm tăng chi phí sử dụng thuốc lá, qua đó góp phần giảm tiêu dùng thuốc lá của người dân, đồng thời tạo thêm nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Giá thuốc lá tại Việt Nam rẻ hơn các nước 7 lần, đề nghị đánh thuế hỗn hợp

Theo sức mua tương đương, một số nước có giá bán lẻ cao từ 4,3-7,1 lần so với thuốc lá tại Việt Nam

Tăng niềm tin cho doanh nghiệp

Giảm niềm tin và động lực kinh doanh khiến 2 tháng đầu năm, cả nước có 62,98 nghìn doanh nghiệp rút khỏi thị trường, trong khi con số xin gia nhập và tái gia nhập chỉ có gần 41,09 nghìn doanh nghiệp.

CIEM: Quyết liệt cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng kinh tế

Nội lực nền kinh tế không chỉ giới hạn ở lượng tiền, vàng và các tài sản khác mà người dân Việt Nam đang nắm giữ mà thể chế chính là một nguồn lực, là 'chìa khóa' quan trọng.

Gia tăng giá trị và lợi nhuận từ kinh tế sáng tạo

Việt Nam nằm trong top 10 nền kinh tế đang phát triển trên thế giới xuất khẩu hàng hóa sáng tạo hàng đầu với 14.153 triệu USD.

Khơi dậy động lực cải cách môi trường kinh doanh

Năm 2024, Chính phủ đã khôi phục Chương trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh bằng việc ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP về cải cách môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Sự trở lại của Nghị quyết sau một năm gián đoạn, mang theo thông điệp cải thiện môi trường kinh doanh là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, thể hiện mức độ quan tâm và đồng hành của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp.

Một 'mỏ vàng' nếu xuất khẩu mạnh sẽ đem về nhiều tỷ USD cho Việt Nam

Không phải là những mặt hàng xuất khẩu truyền thống như dệt may, da giày, nông thủy sản... hàng hóa sáng tạo mới được xem là 'mỏ vàng' của Việt Nam. Thống kê cho thấy quy mô xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của Việt Nam là không nhỏ. Tuy nhiên, mới mang tính chất sơ khởi, nếu tháo gỡ được nút thắt, các ngành dịch vụ sáng tạo sẽ đem về nhiều tỷ USD cho Việt Nam.

Thiếu chính sách chặt chẽ, khả thi cho kinh tế sáng tạo

Theo đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), mặc dù nước ta có nhiều điều kiện phát triển kinh tế sáng tạo, song các thảo luận gần đây chủ yếu mang tính chất sơ khởi, chưa có cơ sở chặt chẽ trên nền tảng nghiên cứu khoa học bài bản, chưa có các hàm ý chính sách đủ chặt chẽ, khả thi.

Nắm bắt, tận dụng cơ hội từ xu hướng phát triển kinh tế sáng tạo

Thống kê cho thấy quy mô xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của Việt Nam là không nhỏ, nhưng chưa có khái niệm cụ thể và khuôn khổ pháp lý phù hợp cho lĩnh vực này.

Nắm bắt xu hướng phát triển kinh tế sáng tạo

Tư duy về kinh tế sáng tạo giúp hoàn thiện chính sách để các ý tưởng sáng tạo có đủ điều kiện, chu trình từ hình thành, sản xuất, cung ứng, phân phối và kể cả xuất khẩu...

Phát triển kinh tế sáng để đem lại giá trị gia tăng hơn cho nền kinh tế

Tư duy về kinh tế sáng tạo giúp hoàn thiện chính sách để các ý tưởng sáng tạo có đủ điều kiện, chu trình từ hình thành, sản xuất, cung ứng, phân phối và kể cả xuất khẩu, từ đó mang lại nhiều giá trị gia tăng hơn cho nền kinh tế, lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp, và thu nhập cao hơn cho người lao động.

Giúp doanh nghiệp vượt khó để quay lại quỹ đạo tăng trưởng cao

Gần đây, khi gặp chủ một doanh nghiệp dệt may ở Hà Nội, có vẻ tinh thần ông bị sa sút nhiều. Ông chia sẻ chuyện không ngủ được do đơn hàng suy giảm, giờ làm và lương của nhân viên bị giãn trong khi vật giá lại leo thang...

Tăng tốc cải cách, hỗ trợ doanh nghiệp

Tại hội nghị 'Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp', do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 29-2, các chuyên gia cho rằng, môi trường kinh doanh là một trụ cột quan trọng của cải cách thể chế để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển nhanh, bền vững...

Gỡ rào cản kinh doanh: Quy định chưa bỏ, dự thảo mới đã 'cài' thêm

Trong quá trình rà soát cắt giảm các văn bản hiện hành, có hiện tượng các văn bản đang soạn thảo lại bổ sung rào cản mới. Phó Tổng thư ký, Trưởng Ban Pháp chế VCCI nêu nhiều vướng mắc mà doanh nghiệp phản ánh.