Giá trị dinh thự này phải lên đến cả nghìn tỷ đồng vì nằm ở Sài Gòn, lại rộng lớn và xây dựng bề thế.
Theo thông tin từ chủ nhân ngôi nhà, chỉ riêng nguyên vật liệu xây dựng đã tốn tới 200 tỷ đồng. Đáng nói, ngôi nhà còn từng nhận được kỷ lục Guiness Việt Nam về nhà sàn bằng gỗ lim lớn nhất Việt Nam.
Đình Đại Phùng (xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng) thờ Đức Thánh Tích Lịch Hỏa Quang Thượng đẳng thần và Tướng quân Vũ Hùng - người có công dẹp giặc thời nhà Trần, thế kỷ XIV. Đình được xây dựng vào nửa cuối thế kỷ XVII, có nghệ thuật kiến trúc gỗ được đánh giá là kiệt tác quý hiếm ở Việt Nam. Với những giá trị về lịch sử, văn hóa và nghệ thuật, năm 2019, đình Đại Phùng đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Dịp Tết Nguyên đán 2025 tại Hà Nội xuất hiện chậu lan hồ điệp 'khủng' được ghép bởi 2.868 cành hoa lan và được đặt trong chậu dát vàng, đính đá quý. Sản phẩm đang được chào bán với giá gần 4 tỷ đồng.
Theo thông tin từ chủ nhân ngôi nhà, chỉ riêng nguyên vật liệu xây dựng đã tốn tới 200 tỷ đồng. Đáng nói, ngôi nhà còn từng nhận được kỷ lục Guiness Việt Nam về nhà sàn bằng gỗ lim lớn nhất Việt Nam.
Dịp Tết Nguyên đán 2025 tại Hà Nội xuất hiện chậu lan hồ điệp 'khủng' được ghép bởi 2.868 cành hoa lan và được đặt trong chậu dát vàng, đính đá quý. Sản phẩm đang được chào bán với giá gần 4 tỷ đồng.
Trong dịp Giáng sinh, các nhà thờ tại Nam Định được trang hoàng lộng lẫy, đồng bào giáo dân cùng du khách thập phương hòa mình vào các hoạt động đón mừng Thiên Chúa ra đời, cầu chúc những điều tốt đẹp nhất cho người thân, bạn bè.
Đình Kiền Bái, xã Kiền Bái, huyện Thủy Nguyên (TP Hải Phòng) được xây dựng vào thời Lê Hy Tông, niên hiệu Chính Hòa thứ 6 (năm 1685). Đến nay, sau hơn 300 năm tồn tại, ngôi Đình vẫn giữ nguyên được nét độc về nghệ thuật điêu khắc, trạm trổ gỗ quý.
Cùng chúng tôi mục sở thị xem bộ bàn ghế này có gì mà trị giá lên đến hàng trăm tỷ đồng, được xem là bộ bàn ghế bằng gỗ sưa đắt nhất Việt Nam như vậy nhé.
Ngoài tu viện Tsz Shan, Hong Kong còn rất nhiều điểm tham quan tĩnh lặng giữa lòng thành phố; tiêu biểu có thể kể đến là thiền viện Chí Liên và công viên Cửu Long.
Kiến trúc và văn hóa của cả một triều đại dần sống dậy sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít những kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, trạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang được trùng tu, nâng bước cho địa phương hướng tới sự phát triển mới.
Đền Adinath (thành phố Ranakpur, Ấn Độ) còn được coi là một công trình kiến trúc tuyệt mỹ và độc nhất vô nhị trên thế giới. Hiếm có một bề mặt bằng đá nào của ngôi đền này bị bỏ trống, tất cả đều được các nghệ nhân tận dụng để thể hiện sự sáng tạo của mình. Ngôi đền có tất cả 1444 cây cột trạm trổ tinh vi trong ngôi đền, nhưng không cây cột nào giống cây cột nào.
Miếu Voi Phục tọa lạc gần bờ sông Nhuệ thuộc làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, là nơi thờ tướng quân Văn Dĩ Thành, một vị tướng tài ở thế kỷ XV. Miếu Voi Phục còn chứa đựng rất nhiều câu chuyện lịch sử và huyền thoại.
Nhiều năm bền bỉ với các dự án nghệ thuật công cộng, với mong muốn mang đến cho người dân và du khách đến với Hà Nội một không gian nghệ thuật mới mẻ dựa trên những không gian có tính di sản của Thủ đô, Dự án nghệ thuật công cộng Ga Long Biên được ra đời với nhiều đam mê và tâm huyết của nhóm họa sĩ Vũ Xuân Đông, Cấn Văn Ân, Nguyễn Thế Sơn và cộng sự.
Ở tuổi 70, bà Mai Thị Choi (thôn Canh Hoạch, xã Dân Hòa, huyện Thanh Oai, Hà Nội) là người duy nhất làng Vác giữ nghề trổ hoa văn quạt sừng giấy dó kim châm, một kỹ thuật khó đòi hỏi sự tài hoa, khéo léo của một người thợ lành nghề.
Nhắc đến những bộ bàn ghế đắt nhất Việt Nam, giới chơi đồ cổ không ai là không biết đến bộ bàn ghế bằng gỗ sưa có giá lên đến 100 tỷ đồng. Được biết, nó từng thuộc sở hữu của ông trùm Minh Sâm ở Bắc Ninh.
Được tìm thấy trong ngôi mộ cổ ở Hồ Bắc, Trung Quốc năm 1965, thanh bảo kiếm của Việt Vương Câu Tiễn có niên đại khoảng 2.500 tuổi. Vũ khí này khiến giới chuyên gia bất ngờ bởi sau hàng ngàn năm vẫn sắc bén.
Nhạc sĩ Hoài Phương mới đây đã gây sốc khi tiết lộ đã bỏ ra 300 tỷ đồng để xây nhà cho vợ - danh hài Việt Hương. Trước khi có thông tin này, anh đã được Vbiz khen là người chồng, người cha tốt.
Sau nhiều năm nỗ lực, Trà Ngọc Hằng khoe cơ ngơi khang trang ở quê.
Chạm trổ - trạm trổ là một trong những cụm từ khiến nhiều người mắc lỗi về chính tả.
Tổng chi phí để xây dựng ngôi mộ cho hai vợ chồng vị đại gia lên tới 1.8 tỷ đồng.
Công trình được xây dựng bằng đá cẩm thạch, đá ong với nhiều nét kiến trúc độc đáo, được nhiều người đồn trị giá 3.000 lượng vàng.
Từ bảo tàng nghệ thuật lớn đến các bức tường mạ vàng, đây là 12 nhà ga tàu điện ngầm đẹp nhất trên thế giới.
Căn biệt thự nằm ngay trung tâm TP HCM của danh ca Ngọc Sơn khiến mọi người trầm trồ về độ xa hoa và thiết kế 'độc nhất vô nhị', ước tính trị giá hàng trăm tỷ đồng.
Biết được ý định của bố mẹ bé trai, chính quyền lập tức vào cuộc, canh chừng ngôi nhà 24/24h, không cho phép ai ra vào.
Để những con phố bàn cờ dẫn lối qua từng dãy nhà phố Cổ vàng ươm dưới nắng, cuộc du ngoạn kiến trúc sẽ bắt đầu và cuốn du khách theo từng bước chân. Nếu không chú ý, một buổi chiều sẽ tan nhanh hơn cả ly Mót đá trên tay.
Nón lá, trống đồng, chiếu cói,... là những sản phẩm tiểu thủ công nghiệp truyền thống ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã khẳng định chất lượng tốt, được người tiêu dùng ưa chuộng. Hiện nay, bên cạnh việc đẩy mạnh quảng bá để tiêu thụ sản phẩm, các cơ sở sản xuất còn quan tâm đầu tư ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, góp phần nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.
Công trình là 1 không gian nhuộm màu thời gian mà kiến trúc sư và chủ nhân muốn gửi gắm ý niệm 'nhà là nơi lưu giữ các kí ức và kỉ niệm của cuộc sống'.
Không những khiến cộng đồng mạng trầm trồ bởi độ giàu có khi là khách VVVIP của Louis Vuiton, mà Yvette còn gây ấn tượng với nhan sắc xinh đẹp, đằm thắm đúng chất tiểu thư tài phiệt.
Một số thanh kiếm huyền thoại gắn liền với tên tuổi của nhiều nhân vật lịch sử. Những bí mật về các vũ khí này đã được giới chuyên gia tiết lộ.
Ngôi nhà sàn hoàn thành vào năm 2014 sau hơn 2 năm thi công từ 500 khối gỗ lim nguyên chất với hàng chục ngàn ngày công của các nghệ nhân lành nghề.
Đã thành truyền thống, Lễ hội cầu phúc đình làng Hồ, xã Thọ Thanh (Thường Xuân) được người dân làng Hồ tổ chức vào các ngày 13/2, ngày 5/4 và 21, 22/8 âm lịch hằng năm, nhằm cầu phúc, cầu yên, cầu hòa. Đây là dịp để người dân địa phương cũng như con em xa quê tỏ lòng tri ân, tưởng nhớ tới công lao của hai vị Thượng thượng đẳng Tôn thần Lê Phúc Trực và Lê Phúc Chân đã có công khai đất, lập làng.
'Chỉ mình tôi biết, đây là căn biệt phủ riêng của anh Hoài Phương, còn nhà của Việt Hương ở quận 10 cơ' – Hoài Tâm nói.
Quần thể di tích thành Nhà Hồ ẩn chứa nhiều câu chuyện kỳ bí đến nay chưa ai lý giải hết được. Trong đó phải kể đến đôi rồng đá mất đầu và 5 giả thiết được đặt ra quanh câu chuyện này.
Trải qua hơn 100 năm thăng trầm lịch sử, nhà cổ Bình Thủy là một trong số hiếm hoi những công trình nhà cổ còn được gìn giữ gần như nguyên vẹn.
Nằm thâm nghiêm, an tĩnh trong ngôi làng nhỏ tại huyện Thanh Trì, chùa Ngâu không chỉ là địa điểm linh thiêng, gắn bó với người dân làng, mà còn gây ấn tượng với những du khách từ phương xa bởi vẻ đẹp cổ kính.
n Trần (hay còn gọi là đền Nội Lâm) là ngôi đền đá cổ nằm giữa lưng chừng núi thuộc Di sản Tràng An có tuổi đời trên 700 năm được biết đến là một trong 'Hoa Lư tứ trấn' nhằm trấn giữ bốn phương huyết mạch trên mảnh đất Cố đô. Ngôi đền có kiến trúc bằng đá độc đáo, đặc biệt là bốn cột đá là bốn tác phẩm nghệ thuật được trạm trổ tinh xảo, điêu luyện, huyền ảo mà cha ông ta đã để lại cho hậu thế.
Khi chinh phục đỉnh núi Múa ở Ninh Bình, ngoài tháp sống ảo, tượng rồng trên đỉnh rất ấn tượng, là nơi hút du khách 'sống ảo'.