Dự báo năm 2025 Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.
Theo đại diện Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, năm 2025 Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, với nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.
Dự báo, năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53 độ C.
Dự báo năm 2025 có thể nằm trong nhóm những năm nóng nhất từng ghi nhận, với nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể cao hơn 1,29-1,53°C so với mức tiền công nghiệp.
Ngày 24/3, ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia (Cục Khí tượng thủy văn, Bộ Nông nghiệp và Môi trường) cho biết, năm 2025, Biển Đông khả năng đón 11 - 13 cơn bão.
Dự báo, trong năm nay, Biển Đông có thể đón 11-13 cơn bão, trong đó 5-6 cơn ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, nguy cơ xuất hiện bão mạnh cấp 12 trở lên vẫn cao.
Sáng 24-3, tại lễ kỷ niệm Ngày Khí tượng thế giới, diễn ra cùng thời điểm với sự kiện của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), ông Mai Văn Khiêm, Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng - thủy văn quốc gia, đưa ra những nhận định đáng chú ý về tình hình khí hậu và thời tiết trong năm.
Dưới cái nắng chói chang của mùa hè, cái lạnh cắt da cắt thịt của mùa đông, hay những ngày mưa bão, các quan trắc viên của Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sơn La vẫn cần mẫn, tận tụy thực hiện nhiệm vụ 'đo gió, đếm mưa', công việc thầm lặng nhưng mang đến giá trị quan trọng trong việc dự báo, phòng chống thiên tai.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường được giao chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Công an hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành quyết định danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên, môi trường.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/3/2025 ban hành Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường.
Mike Flood là một nền tảng mô hình kỹ thuật đa năng được thiết kế cho hoạt động giám sát sông ngòi, kiểm soát lũ lụt, quản lý lưu vực và phục hồi hệ sinh thái tự nhiên.
Ngày 26-2, UBND TPHCM có văn bản gửi Sở TN-MT, Sở Xây dựng và các đơn vị liên quan về việc vận hành điều tiết các hồ chứa trong thời gian cuối mùa lũ theo đề nghị của Bộ TN-MT (nay là Bộ Nông nghiệp và Môi trường).
Bắt nhịp xu thế chuyển đổi số, Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sơn La đã chủ động ứng dụng các công nghệ mới trong quan trắc, dự báo, cảnh báo khí tượng, thủy văn, phục vụ công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tại tỉnh Sơn La, giúp các cấp chính quyền địa phương và nhân dân chủ động ứng phó với thời tiết cực đoan, giảm thiểu thiệt hại.
Thanh Hóa là tuyến đầu khu vực miền Trung có điều kiện thời tiết khí hậu, thủy văn khắc nghiệt và xu thế diễn biến ngày càng phức tạp. Hằng năm luôn xảy ra áp thấp nhiệt đới, bão, mưa lũ lớn, lũ quét và sạt lở đất... Xác định rõ điều này, với vai trò, chức năng, nhiệm vụ được giao, những năm qua Đài Khí tượng thủy văn (KTTV) tỉnh Thanh Hóa đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng các bản tin dự báo thời tiết đảm bảo kịp thời, nhanh và chính xác nhất phục vụ sản xuất và đời sống của người dân.
Do đặc điểm vị trí địa lý, hầu như năm nào trên địa bàn tỉnh cũng phải chịu ảnh hưởng của các loại hình thiên tai như bão, lũ, ngập lụt, mưa lớn, lũ quét, sạt lở đất, lốc, sét, hạn hán, xâm nhập mặn... Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra, UBND tỉnh đã tập trung chỉ đạo, triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả thiên tai. Trong đó, việc đầu tư cơ sở hạ tầng dự báo, cảnh báo thiên tai phục vụ công tác khí tượng thủy văn được tỉnh quan tâm thường xuyên.
Hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc phòng chống thiên tai ở Hà Tĩnh từng bước được đầu tư theo hướng đồng bộ, hiện đại, góp phần giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra.
Tỉnh Sơn La và Công ty Thủy điện Sơn La vừa có buổi tiếp và làm việc với ông Hiroshi Fukada, nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam về việc hợp tác trong cảnh báo và phòng chống thiên tai.
Thực tế công tác ứng phó, bảo vệ an toàn đê trong trận lũ lịch sử đầu tháng 9 vừa qua giúp chúng ta có thêm nhiều kinh nghiệm cũng như cái nhìn toàn diện về công tác quản lý, bảo vệ đê điều. Về vấn đề này, phóng viên Báo Quân đội nhân dân có cuộc trao đổi với đồng chí Trần Công Tuyên, Trưởng phòng Quản lý đê điều, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Đài Khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên đã đầu tư phát triển, hiện đại hóa trang-thiết bị để nâng cao chất lượng quan trắc, dự báo và cảnh báo thời tiết, giúp giảm thiệt hại do thiên tai gây ra.
Ngày 25-9, UBND tỉnh Tiền Giang có Công văn số 6058 về việc tăng cường công tác phòng, chống thiên tai, đề phòng lũ kết hợp triều cường ảnh hưởng đến an toàn các công trình thủy lợi và sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Do mưa lớn kéo dài, mực nước tại hồ chứa Dầu Tiếng đang ở mức cao, vì vậy để đảm bảo an toàn công trình và khu vực hạ lưu, các đơn vị quản lý đã quyết định xả nước qua tràn hồ Dầu Tiếng.
Từ ngày 19/9 đến sáng 20/9, do ảnh hưởng của hoàn lưu sau bão số 4, nhiều khu vực tại tỉnh Hà Tĩnh đã hứng chịu mưa lớn kéo dài, gây ra ngập lụt tại nhiều địa phương và làm sạt lở một số tuyến giao thông trọng yếu.
Thông tin từ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Sóc Trăng cho biết, sáng 20/9, mực nước đo được tại các trạm trên sông Hậu ở mức cao hơn báo động 1.
Tính đến trưa ngày 19/9, tỉnh Quảng Bình đã sơ tán 238 hộ dân đến nơi an toàn. Chính quyền yêu cầu không để người dân thuộc diện di dời thiếu thốn, đặc biệt là người già, trẻ em.
Thông tin từ Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Nam cho biết, tối 17/9, lực lượng bộ đội biên phòng tỉnh đã bắn pháo hiệu thông báo cho các phương tiện tàu thuyền đang hoạt động trên biển biết để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới.
Trong mùa bão mũ, những bữa ăn của cán bộ, chiến sĩ Công an Hải Dương đôi khi chỉ là cái bánh mì, mẩu lương khô, bánh ngọt, bánh quy hay bát mì tôm nấu vội, nhưng giữa lúc người dân trên địa bàn khó khăn, gian nan, hiểm nguy nhất mùa mưa bão, thì màu áo của lực lượng Công an đã trở thành điểm tựa vững vàng cho người dân tin tưởng trong cuộc chiến với thiên tai vừa qua.
Theo thống kê, Hải Dương đã xử lý, khắc phục hơn 110 sự cố về đê điều, 220 sự cố về thủy lợi, sơ tán trên 21.100 nhân khẩu ở bãi sông, khu vực trũng ngập, nguy hiểm, phòng chống bão lũ, ngập lụt.
Lực lượng chức năng tỉnh Hải Dương đã huy động tổng lực xử lý, khắc phục 114 sự cố về đê điều, 226 sự cố về thủy lợi, sơ tán 8.174 hộ với hơn 21.100 nhân khẩu ở bãi sông, khu vực trũng ngập, nguy hiểm, phòng chống bão lũ, ngập lụt.
Cấp báo động lũ được chia thành 3 cấp với các tín hiệu báo lũ tương ứng, giúp người dân nắm bắt thông tin, có sự chuẩn bị kịp thời trước những diễn biến phức tạp của lũ lụt.
Mực nước sông Công dâng cao vào chiều 10-9 khiến một số xã, phường của TP. Phổ Yên xảy ra ngập úng, như: Vạn Phái, Minh Đức, Trung Thành, Nam Tiến, Thuận Thành... Đến nay, xã Vạn Phái có gần 380 hộ ở 8 xóm bị cô lập, phải di dời; phường Thuận Thành di dời 12 hộ; phường Trung Thành có hơn 60 hộ ở 2 tổ dân phố là Cầu Sơn và Thu Lỗ bị cô lập…
Vào 0h ngày 11/9/2024, lũ sông Hồng tại Hà Nội chạm mức 10,54m, vượt báo động 2 khoảng 0,04m, đe dọa đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của người dân ở nhiều khu vực Thủ đô.