Cây sau sau, hay sau trắng, phong hương, bạch giao hương, là một loại cây thân gỗ có đường kính thân 20-30 cm, cao khoảng 6-7 m, mọc tự nhiên ở các tỉnh miền núi phía Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn... Hiện, một số nơi ở Hà Nội cũng trồng loại cây này.
Năm 2025, Tuyên Quang phấn đấu trồng mới trên 10.500 ha rừng. Ngay từ đầu năm các địa phương và các chủ rừng trên địa bàn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, lồng ghép phong trào Tết trồng cây, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Loại quả từng mọc dại, không ai để ý giờ đây đã trở thành đặc sản được săn đón với giá lên tới 170.000 đồng/kg. Không chỉ độc đáo về hương vị, loại quả này còn nổi bật với khả năng giải độc rượu và chữa ho cực kỳ hiệu quả. Một món quà từ thiên nhiên đầy giá trị cho sức khỏe.
Từ sự chỉ đạo sát của Đảng, chính quyền địa phương, những 'bước chân' thầm lặng nhưng đầy quyết tâm của các cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nguồn vốn ưu đãi đã giúp người nghèo, đối tượng chính sách vượt qua thách thức 'cơm áo gạo tiền' để cùng với nhân dân toàn tỉnh Bắc Kạn bảo tồn và phát triển rừng.
Đặc sản nay được chị em nội trợ ưa chuộng mỗi khi vào mùa.
Vì cái lợi trước mắt, một số người đã làm liều bằng việc đốn hạ cây rừng, mang đi bán. Và, khi bị cơ quan chức năng phát hiện, họ phải trả với giá quá đắt, bằng một bản án hình sự. Dưới đây là hai trong nhiều trường hợp như vậy.
Đây không chỉ là một loại trái ăn chơi mà nó còn mang lại những công dụng tuyệt cho sức khỏe từ giải độc rượu, chữa ho, an thần.
Trám đen là cây thân gỗ, có nhiều tại huyện miền núi Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Nhiều năm nay, quả trám được khách hàng ưa chuộng, thương lái săn lùng mua với giá cao.
Dù có vị vừa chua vừa chát, thịt cứng, nhưng trám trắng lại được ví như nhân sâm và có giá chỉ từ 100.000 – 140.000 đồng/kg.
Loại quả này chỉ người sành ăn mới biết cách thưởng thức, không phải ai cũng biết cách ăn đúng.
Từng là món ăn một thời chỉ dành cho nhà nghèo thì nay tóp mỡ, trám, cà dầm dương đã trở thành món ăn khoái khẩu, là đặc sản được người nhiều tiền săn lùng.
Đây không chỉ là một loại trái ăn chơi mà nó còn mang lại những công dụng tuyệt cho sức khỏe từ giải độc rượu, chữa ho, an thần.
Từng được ví như yến sào của núi rừng Tây Nguyên, mấy năm nay quả đười ươi được người thành phố lùng mua vì vừa ngon vừa bổ.
Từ loại quả mọc dại, người dân hái 'ăn vui miệng', không ngờ khi chế biến lại thành một món ngon bất ngờ, giá cũng đắt đỏ 200.000 đồng/kg.
Năm 2013, sau khi tốt nghiệp Đại học Lâm nghiệp, chàng trai xứ Mường Bùi Văn Tường đã trở về quê ấp ủ giấc mơ khởi nghiệp, làm giàu ngay tại quê hương xóm Sung (xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc).
Chiều 8/4, ông Nguyễn Văn Sơn - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Đak Đoa (Gia Lai) đã thông tin với PV Báovề các vị trí phá rừng vừa mới được phát hiện trên địa bàn xã Hà Đông, huyện Đak Đoa.
Quả trám (bao gồm cả trám trắng và trám đen) ngoài tác dụng dùng làm thực phẩm còn có thể sử dụng làm thuốc dự phòng cảm mạo, sởi, viêm não, viêm họng cấp; bệnh Scorbut do thiếu vitamin C gây ra thiếu máu, mệt mỏi, nhược cơ…
Loại quả dại này từng đầy đồng không ai thèm ngó giờ bỗng dưng thành đặc sản, chị em cứ đến mùa là tìm mua.
Hạt lười ươi là một dược liệu quý được ứng dụng rộng rãi trong Đông y và Tây y, với tác dụng chữa trị nhiều bệnh khác nhau, trong đó có thể dùng hạt lười ươi hỗ trợ và điều trị viêm họng hiệu quả.
Ngày 12/3 (tức mùng 3/2 âm lịch) tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông, phường Cửa Ông (TP Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024.
Ngày 12/3 (tức mùng 3/2 âm lịch) tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Cửa Ông (phường Cửa Ông, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã diễn ra lễ khai hội Đền Cửa Ông năm 2024. Lễ hội đã thu hút hàng ngàn người dân, du khách thập phương đến dâng hương.
Lễ hội Đền Cửa Ông ở phường Cửa Ông, Tp.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016.
Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, vừa ra Quyết định công nhận và Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho nhiều cây cổ thụ có giá trị văn hóa lịch sử, cảnh quan, bảo vệ thiên nhiên và môi trường ở thành phố Cẩm Phả.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.
Trám là loại quả dân dã được nhiều người yêu thích. Quả trám không chỉ là thực phẩm được bổ sung trong chế độ ăn uống mà còn lại vị thuốc trong Đông y.
Lực lượng chức năng huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã có kết quả xác minh và ban hành quyết định xử phạt liên quan vụ gỗ lậu trên đất của Trưởng phòng Nội vụ huyện
Ông Võ Văn Nho (trú thị trấn Khâm Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam) bị phạt 37,5 triệu đồng khi để gỗ lậu trên đất của Trưởng phòng Nội vụ huyện Phước Sơn.
Ông Võ Văn Nho bị phạt 37,5 triệu đồng khi để gỗ lậu trên đất ông Võ Văn Ba - Trưởng phòng Nội vụ huyện Phước Sơn.
UBND huyện Phước Sơn xử phạt chủ sở hữu số 'gỗ chưa rõ nguồn gốc' trên đất Trưởng phòng nội vụ huyện này 37,5 triệu đồng.
Người đứng ra nhận số gỗ lậu được phát hiện trên đất của em trai Trưởng phòng Nội vụ huyện Phước Sơn, bị xử phạt 37,5 triệu đồng.
Chiều 12/12, ông Hồ Công Điểm, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, vụ phát hiện gần 5 m3 gỗ trái phép trên địa bàn huyện, đơn vị đã có quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ gỗ số tiền 37,5 triệu đồng.
Thời tiết đang dần chuyển sang lạnh là điều kiện thuận lợi gây ho, viêm họng. Quả trám vừa là thức ăn, vừa có thể sử dụng làm vị thuốc trị triệu chứng này.
Quả trám xưa kia rụng đầy gốc không ai nhặt, giờ lại được gọi là 'vàng đen' vì giá đắt, biết dùng còn rất tốt cho sức khỏe.
Củ cải là một loại rau củ có hương vị đặc biệt và còn là một vị thuốc rất tốt trong mùa đông giúp phòng chữa nhiều bệnh.
Thượng tá Trần Thế Dũng-Phó CAH Thăng Bình (Quảng Nam), cho biết: Sau nhiều tháng điều tra làm rõ một số tình tiết, giám định thiệt hại…, ngày 6-10-2023, cơ quan CSĐT CAH Thăng Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Phước Long (1970), bà Cao Thị Nga (1952) và ông Nguyễn Văn Hải (1979), cùng trú thôn Cao Ngạn, xã Bình Lãnh, Thăng Bình để điều tra về hành vi 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' theo đơn tố cáo của công dân. Cùng ngày, CAH Thăng Bình thực hiện lệnh bắt tạm giam thời hạn 3 tháng đối với ông Nguyễn Phước Long và áp dụng biện pháp ngăn chặn, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với bà Cao Thị Nga và ông Nguyễn Văn Hải.