Củ cải là một loại rau củ có hương vị đặc biệt và còn là một vị thuốc rất tốt trong mùa đông giúp phòng chữa nhiều bệnh.
Thượng tá Trần Thế Dũng-Phó CAH Thăng Bình (Quảng Nam), cho biết: Sau nhiều tháng điều tra làm rõ một số tình tiết, giám định thiệt hại…, ngày 6-10-2023, cơ quan CSĐT CAH Thăng Bình đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Phước Long (1970), bà Cao Thị Nga (1952) và ông Nguyễn Văn Hải (1979), cùng trú thôn Cao Ngạn, xã Bình Lãnh, Thăng Bình để điều tra về hành vi 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản' theo đơn tố cáo của công dân. Cùng ngày, CAH Thăng Bình thực hiện lệnh bắt tạm giam thời hạn 3 tháng đối với ông Nguyễn Phước Long và áp dụng biện pháp ngăn chặn, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với bà Cao Thị Nga và ông Nguyễn Văn Hải.
Cộng đồng người Pà Thẻn ở Tuyên Quang quan niệm rằng, phụ nữ ai cũng phải biết dệt thổ cẩm để mỗi năm, họ tự dệt cho bản thân 1 bộ quần áo xúng xính dịp năm mới và ngày về nhà chồng. Bởi vậy, phụ nữ Pà Thẻn được học, được dạy dệt từ thuở lên 3.
Quả trám thường được thu hoạch từ đầu tháng 7 âm lịch đến khoảng tháng 9 âm lịch. Không chỉ được sử dụng để làm món ăn, làm mứt, ô mai… mà trám còn được sử dụng như một vị thuốc trị nhiều bệnh.
Chợ bán chủ yếu các loại nông sản địa phương và những sản phẩm làng nghề do người nông dân tự làm ra. Chợ khá đông đúc, nhộn nhịp, việc mua bán diễn ra trật tự, văn minh.
Không chỉ được dùng để chế biến món ăn, theo Đông y, quả trám còn có thể chữa nhiều bệnh như viêm họng, sâu răng, đau đầu.
Không chỉ được dùng để chế biến món ăn, theo Đông y, quả trám còn có thể chữa nhiều bệnh như viêm họng, sâu răng, đau đầu.
Giun đất đang bị khai thác tận diệt để bán qua bên kia biên giới. Việc này không chỉ ảnh hưởng đến thổ nhưỡng, lâu ngày còn ảnh hưởng đến mùa màng. Nhiều người không biết rằng giun đất trong Đông y là một vị thuốc quý nếu khai thác tận diệt sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung ứng và đẩy giá thuốc lên cao.
Trám là loại quả quen thuộc được nhiều người yêu thích, vậy quả trám có tác dụng gì?
Ngày 9/6, Công an tỉnh Gia Lai cho biết, Phòng Cảnh sát môi trường (Công an Gia Lai) vừa phối hợp Công an huyện Đắk Pơ kiểm tra, phát hiện 52 cây gỗ bị cưa hạ trái phép ở khu vực rừng thuộc Tiểu khu 644, 648 (thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Ya Hội) địa giới hành chính xã Ya Hội, huyện Đắk Pơ.
Ngày 9/6, Hạt kiểm lâm huyện Đăk Pơ cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án hình sự 'Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản', xảy ra tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Ya Hội quản lý.
Ngày 9/6, thông tin từ UBND huyện Đăk Pơ (Gia Lai) cho biết, Hạt Kiểm lâm huyện đã khởi tố vụ án hình sự vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản.
Công an tỉnh Gia Lai phối hợp với Công an huyện Đăk Pơ vừa phát hiện 52 cây gỗ rừng tự nhiên với khối lượng ban đầu ước tính gần 50m3 bị cắt hạ trái phép tại xã Ya Hội.
Công an tỉnh Gia Lai vừa phát hiện tại khu vực rừng phòng hộ Ya Hội (xã Ya Hội, huyện Đak Pơ) có nhiều cây gỗ rừng tự nhiên bị cắt hạ trái phép.
52 cây gỗ có đường kính lên tới 80 cm tại khu vực rừng phòng hộ Ya Hội (huyện Đắk Pơ, Gia Lai) bị cắt hạ, cưa xẻ lấy gỗ trái phép.
Lực lượng chức năng tỉnh Gia Lai đang mở rộng điều tra, làm rõ vụ việc 52 cây gỗ rừng tự nhiên bị cưa hạ tại rừng phòng hộ Ya Hội (xã Ya Hội, huyện Đăk Pơ).
Cơ quan chức năng phát hiện 52 cây gỗ bị cưa hạ trái phép, tổng khối lượng gỗ thiệt hại gần 50m3.
Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh Gia Lai phát hiện 52 cây rừng tự nhiên bị cưa hạ trái phép, khối lượng gỗ hơn 48 m3.
Phòng Cảnh sát Môi trường, Công an tỉnh Gia Lai vừa phát hiện 52 cây gỗ bị cưa hạ trái phép ở Tiểu khu 644, 648 thuộc Ban Quản lý rừng phòng hộ Ya Hội.
Mục tiêu của tỉnh trong nhiệm kỳ này là nâng giá trị sản phẩm gỗ đạt 2.437,5 tỷ đồng; đến năm 2030, diện tích rừng gỗ lớn và diện tích rừng được cấp chứng chỉ rừng bền vững đạt 30%, giá trị đạt 10.918,5 tỷ đồng.
Quả trám từ lâu được nhân dân ta sử dụng trong nhiều món ăn tạo hương vị độc đáo. Hơn thế trong đông y, trám là một vị thuốc trị bệnh.
Ngày 18/1, Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Phong Điền ra quân triển khai chương trình 'Sống khỏe, góp xanh' ở khoảnh 7, tiểu khu 26 tại xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền.
Vị thơm ngậy, bùi bùi xen lẫn chát nhẹ, các loại trám dân dã miền trung du như trám đen, trám trắng, trám tiến vua,… đã trở thành 'đặc sản' khiến nhiều người thương nhớ mỗi khi mùa lạnh về. Cây trám thường rất cao, cành giòn, quả lại mọc ở đầu ngọn lá, nên phải theo chân những người đi buôn hái trám mới thấy, để thưởng thức được thứ quả ngon, sạch nơi 'lưng trời' này, phải vất vả đến nhường nào.
Bùi nếp, hay còn gọi là trám đen được nhiều chị em thương nhớ khi mùa lạnh về.
Trước đây, loại quả này thường được dùng trong những bữa ăn dân dã nhưng giờ đây lại trở thành món ngon được chị em nội trợ lùng tìm.
Ngày 13-9, tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Trị cho hay qua kiểm tra tình hình chặt hạ cây tự nhiên tại tiểu khu 771, xã Cam Tuyền, H.Cam Lộ đã phát hiện có 35 gốc cây tự nhiên tái sinh đã bị đốn cưa. Phần lớn gỗ thuộc nhóm VII-VIII như Giẻ, Mò Cua, Trám Trắng, Múa chó, Thành ngạnh, Chân chim trong đó có 19 thân cây và 5 lóng gỗ vẫn còn nằm rải rác tại hiện trường. Khi đối chiếu trên bản đồ hiện trạng rừng năm 2021, các cây bị cưa hạ thuộc lô 15,19, khoảng 2A, tiểu khu 771 đối tượng là rừng trồng, theo quy hoạch ba loại rừng là rừng sản xuất, chủ rừng là Cty TNHH MTV Lâm nghiệp Đường 9.
Ở các địa phương vùng cao phía Bắc, trám là một đặc sản không thay thế được. Có 2 loại trám là trám đen và trám trắng.
Trồng rừng gỗ lớn ở vùng núi là hướng phát triển kinh tế bền vững của người dân tại tỉnh Quảng Bình và tăng cường chức năng bảo vệ sinh thái, phòng hộ đầu nguồn.