Xe đạp, xe đạp điện trợ lực góp phần đa dạng các sản phẩm dịch vụ du lịch, tạo sự tiện lợi cho du khách trong hành trình khám phá Huế và các điểm di tích trên vùng đất Cố đô Huế.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phát huy giá trị chuông đồng thời Nguyễn thông qua các hoạt động du lịch là một giải pháp được các chuyên gia gợi mở nhằm bảo tồn những giá trị cho di sản quý báu này.
Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, cố đô của triều Hậu Lê, hiện là một điểm đến hấp dẫn của tỉnh Thanh Hóa. Dự tính năm 2024, di tích này đón khoảng 320.000 lượt khách, trong đó có hơn 2.500 khách quốc tế, vượt 14,2% kế hoạch.
Trải qua hơn 3 năm 'đại trùng tu', Điện Thái Hòa - nơi Hoàng đế ngự ngai vàng - đã được hoàn thiện, sẵn sàng mở cửa đón du khách trong nước và quốc tế đến tham quan từ chiều ngày 23-11.
Sau gần 3 năm đại trùng tu, Điện Thái Hòa - công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn trong Hoàng thành Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã hoàn thiện, sẽ mở cửa đón khách tham quan từ ngày 23-11, đúng Ngày Di sản Việt Nam.
Trong hàng chục cung điện ở khu vực Hoàng thành (còn gọi là Đại Nội) – Kinh thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm lĩnh vị trí trang trọng nhất.
Di sản văn hóa là minh chứng hùng hồn cho bản sắc độc đáo của mỗi dân tộc, góp phần định hình diện mạo của một quốc gia. Tuy nhiên, nguồn lực tài chính hỗ trợ cho công tác bảo tồn, tu bổ, tôn tạo di tích tại Việt Nam còn thiếu hụt trầm trọng so với nhu cầu thực tế. Bởi vậy, tại kỳ họp thứ 8 vừa qua, Quốc hội đã dành thời gian thảo luận về vấn đề thiết lập quỹ bảo tồn di sản văn hóa, trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của các đại biểu.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, tỉnh Thừa Thiên Huế có 5 di sản được UNESCO vinh danh và 2 di sản chung với các địa phương khác.
Sáng 26/10, tại quảng trường Ngọ môn (TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế), Bộ Công an tổ chức lễ khai mạc Đại hội khỏe 'Vì an ninh Tổ quốc' lần thứ 9 và Hội thi điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND lần thứ 6, khu vực 4.
Nhiều người thích thú khi chứng kiến những tiết mục biểu diễn võ thuật và khí công đặc sắc của hàng trăm cán bộ, chiến sĩ công an tại lễ khai mạc Đại hội khỏe 'Vì an ninh Tổ quốc' lần thứ 9 diễn ra trước quảng trường Ngọ Môn.
Kinh thành Huế là công trình quan trọng bậc nhất của triều đình nhà Nguyễn, nơi lưu giữ ký ức về một thời phong kiến uy quyền của Việt Nam.
Bộ VHTT&DL vừa ban hành kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh'.
Bộ VHTT&DL vừa ban hành Kế hoạch tổ chức triển lãm ảnh 'Các di sản của Việt Nam được UNESCO công nhận - Trải nghiệm qua các thước phim điện ảnh' trong khuôn khổ Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII (HANIFF VII).
Ngày 13/10, hàng nghìn người dân, học sinh, thầy cô giáo tập trung về Quảng trường Ngọ môn, tỉnh TT-Huế để cổ vũ cho nhà leo núi Võ Quang Phú Đức, học sinh trường THPT Chuyên Quốc học Huế tại điểm cầu truyền hình trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Sáng 13/10, tại quảng trường Ngọ Môn, Đại nội Huế, Lễ Truyền lô đã được tái hiện để cổ vũ cho cậu học trò Võ Quang Phú Đức bước vào thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Điểm cầu truyền hình vòng chung kết 'Đường lên đỉnh Olympia 2024' tại TP Huế được tổ chức rất sôi động với hơn 8.000 học sinh, giáo viên theo dõi, cổ vũ
Điểm cầu truyền hình chung kết 'Đường lên đỉnh Olympia' tại Huế được tổ chức trước cổng Ngọ Môn (thuộc di tích Đại nội Huế) thực sự sôi động với hơn 8.000 cổ động viên là những giáo viên, học sinh đến cổ vũ cho Võ Quang Phú Đức – Trường THPT chuyên Quốc Học Huế.
Điểm cầu Quảng trường Ngọ môn, Đại nội Huế vỡ òa cảm xúc khi Võ Quang Phú Đức xuất sắc giành vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Từ nhỏ, Phú Đức luôn mơ ước sau này sẽ được đứng trên mục thí sinh của cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia. Chàng trai này yêu thích nhất môn Toán và Ngoại ngữ, thích tìm hiểu những điều mới lạ trong sách và thế giới xung quanh...
Khoảnh khắc Võ Quang Phú Đức vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 khiến cho hàng vạn người dân và học sinh Huế cổ vũ vỡ òa cảm xúc.
Trong trận chung kết năm chương trình Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 được truyền hình trực tiếp vào sáng 13/10, Võ Quang Phú Đức, đại diện của Trường THPT chuyên Quốc Học Huế đã xuất sắc giành vòng nguyệt quế.
Không kém lối chơi 'out trình' của Quán quân Võ Quang Phú Đức tại Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 24, màn cổ vũ hoành tráng của điểm cầu Huế cũng đang gây sốt mạng xã hội.
Sáng 13/10, Võ Quang Phú Đức (học sinh trường THPT chuyên Quốc học Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã trở thành nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 trong trận chung kết với điểm số chung cuộc 220 điểm.
Tự tin, nắm chắc kiến thức dành được 220 điểm, Võ Quang Phú Đức đã trở thành nhà vô địch 'Đường lên đỉnh Olympia' năm thứ 24.
Hàng nghìn người dân đã có mặt tại Quảng trường Ngọ môn, Đại nội Huế để cổ vũ cho thí sinh trong chương trình chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
Hàng nghìn người tập trung ở điểm cầu Quảng trường Ngọ môn (Thừa Thiên Huế) để cổ vũ cho 'nhà leo núi' Võ Quang Phú Đức tại chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024.
Sáng nay (13/10), không khí cầu truyền hình chung kết Đường lên đỉnh Olympia tại Quảng trường Ngọ Môn diễn ra vô cùng hào hứng, náo nhiệt với sự tham gia cổ vũ của hàng ngàn học sinh, giáo viên và người hâm mộ.
Sau 4 phần thi đầy gay cấn, vòng nguyệt quế cùng ngôi vô địch Đường lên đỉnh Olympia 2024 đã thuộc về Võ Quang Phú Đức (học sinh Trường THPT Chuyên Quốc Học Huế, Thừa Thiên - Huế).
Trước thời điểm diễn ra chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia lần thứ 24, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) và đơn vị tổ chức chương trình tất bật thực hiện công tác chuẩn bị, với mong muốn đem đến một cầu truyền hình ấn tượng, giàu cảm xúc, mang yếu tố bất ngờ, sôi động, lan tỏa và đậm bản sắc Huế.
Tỉnh Thừa Thiên Huế huy động hàng ngàn học sinh tập luyện cho màn cổ vũ bằng nón lá khổng lồ trong trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24.
4 điểm cầu Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 24 được đặt tại 4 địa danh nổi tiếng mang tính biểu tượng của mỗi tỉnh, thành phố - nơi mà 4 'nhà leo núi' đang theo học.
Điểm cầu truyền hình trực tiếp chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 24 tại Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) sẽ được tổ chức tại Quảng trường Ngọ môn – Đại nội Huế, thay vì không gian Trường THPT Chuyên Quốc học Huế như những lần trước đây.
Các hiện vật triều Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia bao gồm: chuông Ngọ Môn, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng, tượng rồng thời Thiệu Trị và ngai hoàng đế Duy Tân.
Tỉnh Thừa Thiên Huế vừa hoàn tất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia đối với 4 hiện vật quý của Triều Nguyễn.
Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị vừa được lập hồ sơ trình cơ quan chuyên môn thẩm định để công nhận bảo vật Quốc gia năm 2024.
Thừa Thiên-Huế vừa có đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 đối với 4 bộ hiện vật gồm 5 sản phẩm.
Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật.
Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật, bộ hiện vật quý thời triều Nguyễn gồm: chuông Ngọ Môn; phù điêu bằng đá thời Minh Mạng; ngai hoàng đế Duy Tân; tượng rồng thời Thiệu Trị.
Nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo và phát huy hiệu quả trong thời gian qua.
Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị là 4 hiện vật được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024.
Hệ thống thoát nước trong Tử Cấm Thành được xây dựng lần đầu tiên vào thời nhà Minh (1368-1644). Đến nay, hệ thống thoát nước vẫn giữ được những con mương cổ có chiều dài lên tới 15km, trong đó có 13km ngầm.
Mới đây, Hội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức đánh giá, thẩm định hồ sơ đối với 4 hiện vật: chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị.
Với chủ đề 'Linh Phụng', Lễ hội Áo dài Huế 2024 – một trong những điểm nhấn trong chương trình mùa Thu của Festival Huế 2024, diễn ra vào tối 23-9 tại Nhà hát Sông Hương (TP. Huế) đã mang đến một bữa tiệc nghệ thuật mãn nhãn, tôn vinh vẻ đẹp tà áo dài Việt Nam gắn liền với hình ảnh Cố đô Huế.