Chợ quê thời Mạc lần thứ 3, bảo tồn bản sắc văn hóa cố đô Dương Kinh

Trung tâm Báo chí và Truyền thông TP Hải Phòng vừa phối hợp với Hội đồng Mạc Tộc Hải Phòng thông tin, giới thiệu về Chợ quê thời Mạc lần thứ III/2025diễn ra từ ngày 8/7 đến 12/7/2025 (từ ngày 14 đến 18 tháng 6 năm Ất Tỵ) tại Từ đường họ Mạc, xã Kiến Hưng, TP Hải Phòng.

70 gian hàng tham dự chợ quê thời Mạc năm 2025

Chợ quê thời Mạc lần thứ 3 sẽ diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 8 - 12/7, tại Từ đường họ Mạc (ở xã Kiến Hưng, huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng).

Hải Phòng: Chợ quê thời Mạc lần thứ 3 diễn ra từ ngày 8 đến 12/7

Chiều 27/6, Ban Tổ chức Chợ quê thời Mạc tổ chức họp báo giới thiệu sự kiện Chợ quê thời Mạc lần thứ 3 năm 2025, sự kiện duễn ra từ 8 đến 12/7.

Khoảng 70 gian hàng tham dự chợ quê thời Mạc lần thứ 3

Chợ quê thời Mạc lần thứ 3 sẽ diễn ra trong 5 ngày, từ ngày 8 đến ngày 12/7/2025, tại Từ đường họ Mạc ở xã Kiến Hưng, huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng.

Văn khắc Hán Nôm núi Non Nước: Tiềm năng trở thành di sản tư liệu của UNESCO

Di tích núi Non Nước không chỉ nổi tiếng với các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan đã được xếp hạng là di tích lịch sử và danh thắng quốc gia đặc biệt, mà còn là kho tàng di sản tư liệu đặc sắc.

Kế thừa tinh hoa nghề gốm

Nhiều nghệ nhân Bát Tràng đã không ngừng nghiên cứu, phục chế và sáng tạo nên các tác phẩm gốm độc đáo, mang đậm dấu ấn cá nhân.

Tiếp tục 'giải mã' những bí ẩn về hai pho tượng 'toàn thân xá lợi' ở chùa Đậu

Nhằm tôn vinh và làm rõ những giá trị lịch sử, văn hóa, tôn giáo đặc sắc của chùa Đậu – một trong những trung tâm Phật giáo tiêu biểu ở vùng châu thổ Bắc Bộ, sáng ngày 19-4, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với chùa Đậu (Thành Đạo tự) tổ chức Hội thảo khoa học 'Chùa Đậu (Thành Đạo tự) và dấu ấn hai vị thiền sư họ Vũ trong dòng chảy lịch sử văn hóa dân tộc'.

Hải Phòng: Cụm di tích nhà Mạc tại Dương Kinh được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 19/4, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc tại Dương Kinh.

Hàng nghìn người tham dự Lễ hội đền, chùa Bà Tấm

Ngày 19.3, tại khu tưởng niệm Hoàng Thái hậu Ỷ Lan, UBND xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội, tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền, chùa Bà Tấm năm 2025, thu hút đông đảo người dân tham dự.

Lễ hội đền chùa Bà Tấm tưởng nhớ Hoàng Thái hậu Ỷ Lan

Ngày 19/3, tại đền chùa Bà Tấm, xã Dương Xá (Gia Lâm, Hà Nội) khai mạc lễ hội truyền thống đền chùa Bà Tấm tưởng nhớ công đức Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.

Khai hội đền, chùa Bà Tấm năm 2025: Tri ân công đức Hoàng Thái hậu Ỷ Lan

Lễ hội đền, chùa Bà Tấm năm 2025 chính thức khai mạc ngày 19.3, tức 20.2 âm lịch, với nhiều hoạt động nhằm tri ân, tưởng nhớ công đức của Hoàng Thái hậu Ỷ Lan.

Thành Nhà Mạc ở Tuyên Quang – điểm đến hút khách du lịch đầu năm

Tỉnh Tuyên Quang – vùng đất đậm đà bản sắc văn hóa và lịch sử – đang dần ghi dấu ấn qua một di tích độc đáo: Thành Nhà Mạc. Nơi đây không chỉ là chứng nhân của một thời kỳ hào hùng mà còn là điểm đến du lịch thu hút đông đảo khách trong và ngoài nước.

Thẩm định hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia

Ngày 11/3, Hội đồng thẩm định hiện vật và hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận Bảo vật Quốc gia (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức hội nghị đánh giá, thẩm định hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốc gia năm 2025 đối với hiện vật Bệ thờ đá hoa sen chùa Nhạn Tháp, xã Mễ Sở (Văn Giang) và ba ngai thờ gỗ thời Mạc đền Đa Hòa, xã Bình Minh (Khoái Châu).

Chùa cổ gần 500 tuổi ở làng Ước Lễ có dấu hiệu xuống cấp

Làng Ước Lễ (huyện Thanh Oai, Hà Nội) không chỉ là cái nôi của nghề làm giò chả truyền thống mà còn có nhiều công trình kiến trúc cổ kính, đậm chất làng quê Bắc bộ. Trong đó, chùa Sổ hay còn gọi là Hội Linh quán có từ thời Lý - Trần là một trong số ít ngôi chùa mang tinh thần 'tam giáo đồng nguyên' đặc sắc hiện còn được lưu giữ.

Về làng Cổ Trai xem đấu vật chỉ có ở Hải Phòng

Hàng nghìn người dân, du khách thập phương hò reo cổ vũ các vận động viên đấu vật, tranh 'Đô lực sĩ' tại sân Đền thờ các Vua triều Mạc, thuộc làng Cổ Trai (Kiến Thụy, Hải Phòng) ngày 13 tháng Giêng.

Huyện Đan Phượng: 4 di tích đón Bằng xếp hạng di tích cấp thành phố

Ngày 9/2, huyện Đan Phượng tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng di tích cấp TP miếu Hàm Rồng, xã Hạ Mỗ; chùa Bãi Tháp, xã Đồng Tháp; đình, chùa Hoa Chử, xã Thượng Mỗ.

Chùa Bối Khê được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 7/2, huyện Thanh Oai trang trọng tổ chức lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.

Thanh Oai (Hà Nội): Chùa Bối Khê đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt

Sáng 7/2 (tức ngày 10 tháng Giêng Ất Tỵ 2025), huyện Thanh Oai tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.

Huyện Thanh Oai đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê

Sáng 7-2 (tức ngày 10 tháng Giêng Ất Tỵ 2025), huyện Thanh Oai trang trọng tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.

Chùa Bối Khê đón Bằng di tích quốc gia đặc biệt trong Lễ khai hội Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 7.2 (mùng 10 tháng Giêng), huyện Thanh Oai, Hà Nội, tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê, đồng thời khai hội Xuân Ất Tỵ 2025.

Nghệ thuật kiến trúc độc đáo của Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê

Chùa Bối Khê, thuộc xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội, là một trong những ngôi chùa vừa có quy mô lớn vừa có niên đại sớm ở châu thổ Bắc Bộ. Với những nét độc đáo, mang nhiều giá trị di sản về kiến trúc và trang trí, ngôi chùa vừa được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật.

Cổng làng Ước Lễ - Cánh cửa thời gian lưu giữ hồn quê Việt

Nằm ở xã Tân Ước, huyện Thanh Oai, Hà Nội, làng cổ Ước Lễ nổi tiếng với nghề làm giò chả truyền thống và những kiến trúc đặc trưng của làng quê Bắc Bộ. Vào dịp cuối năm, khi người dân tất bật chuẩn bị Tết, không khí làng cổ Ước Lễ càng thêm rộn ràng.

Giá trị tác phẩm 'Thánh đăng ngữ lục'

Thánh đăng ngữ lục là một tác phẩm quan trọng trong kho tàng sách Phật giáo của Việt Nam, việc phát hiện bộ sách in tại Ninh Bình và sau đó lại phát hiện bộ mộc bản của lần in đó lưu tại động Bàn Long, Ninh Bình là những phát hiện có giá trị.

Mùng 10, Thanh Oai đón Bằng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê

Ngày 7/2 (tức ngày 10 tháng Giêng Ất Tỵ 2025) tới đây, huyện Thanh Oai tổ chức Lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt đối với chùa Bối Khê.

Khám phá 5 Di tích Quốc gia Đặc biệt mới được xếp hạng

Di tích chùa Bối Khê; đền Xám; Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc; Di tích lịch sử Cụm di tích Từ Lương Xâm; Di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Bà Pô Nagar là Di tích Quốc gia Đặc biệt.

Giá trị đặc biệt của Cụm di tích nhà Mạc ở Dương Kinh

Dù có thời gian tồn tại ngắn ngủi nhưng nhà Mạc – một triều đại phong kiến phát tích ở vùng Dương Kinh, Hải Phòng – đã để lại những dấu ấn tốt đẹp cho lịch sử nước nhà giai đoạn nửa đầu thế kỷ 16.

Khám phá cụm di tích liên quan nhà Mạc vừa được xếp hạng quốc gia đặc biệt

Cụm di tích liên quan đến nhà Mạc ở Dương Kinh (huyện Kiến Thụy) là một trong hai di tích ở Hải Phòng vừa được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt.

Chùa Bối Khê, huyện Thanh Oai được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Chùa Bối Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội) còn lưu giữ được bệ đá hoa sen thời Trần, chim thần Garuda tạc bằng gỗ ở đầu đao thượng điện, chân đèn đá, tượng và gạch thời Mạc, tượng thời Lê có giá trị nghệ thuật rất cao.

Sự phục hưng của Phật giáo thời Mạc (1527 - 1592)

Những phác thảo trên cho phép chúng ta hình dung về một Phật giáo thời Mạc với một vị thế rất riêng trong tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc.

Mức thu phí 2 di tích phố cổ Hà Nội và Bảo tàng Hà Nội từ 1/1/2025

Từ 1/1/2025, mức thu phí các di tích 22 Hàng Buồm và Ngôi nhà di sản số 87 Mã Mây là 20.000 đồng/lượt/khách; với Bảo tàng Hà Nội, mức thu phí 30.000 đồng/lượt/khách (giai đoạn 1), 50.000 đồng/lượt/khách (giai đoạn 2).

Ca sĩ Trọng Tấn, Á hậu Thụy Vân tham gia chương trình nghệ thuật đặc biệt

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Hà Đông, miền khoa bảng, đất địa linh, vươn mình khởi sắc' có sự tham gia của NSND Lê Chức, ca sĩ Trọng Tấn, MC - Á hậu Thụy Vân...

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian xứng đáng trở thành di tích quốc gia đặc biệt

Với những giá trị tiêu biểu về mặt kiến trúc, lịch sử, văn hóa, tôn giáo, cụm di tích chùa Trầm, chùa Trăm Gian tại huyện Chương Mỹ xứng đáng trở thành di tích quốc gia đặc biệt. Đây là đề xuất của các nhà khoa học, nhà quản lý văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội. Qua đó, góp phần đẩy mạnh phát triển công nghiệp văn hóa gắn với kinh tế du lịch trên địa bàn huyện Chương Mỹ nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung.

Hà Nội có bao nhiêu cửa ô?

Các cửa ô là một phần lịch sử của Hà Nội, và người nay khi nhắc tới 36 phố phường thì cũng thường nhắc tới 5 cửa ô.

Lịch sử Hà Nội từ những cửa ô

Để nhiều thế hệ người Hà Nội hiểu hơn về ký ức hào hùng của vùng đất này thông qua các cửa ô xưa, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Sở Nội vụ Hà Nội và Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.

Cửa ô: Những ký ức không thể nào quên của người Hà Nội

Những cửa ô đã gắn liền với lịch sử mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long - Hà Nội, trở thành những ký ức không thể nào quên của người Hà Nội.

Sắp diễn ra Chợ quê truyền thống thời Mạc lần thứ II

Hội đồng Mạc tộc Hải Phòng, Ban Quản lý Di tích Từ đường họ Mạc Cổ Trai xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy và Đài PTTH Hải Phòng vừa phối hợp tổ chức Họp báo Chợ quê truyền thống thời Mạc lần thứ II năm 2024.

Hải Phòng: Tiếp tục tái hiện hoạt động chợ quê thời Mạc

Tiếp nối thành công Chợ quê thời Mạc lần I, Chợ quê thời Mạc lần II sẽ được tổ chức trong 3 ngày 19, 20 và 21/7 tại Di tích lịch sử văn hóa Từ đường họ Mạc Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng với nhiều hoạt động phong phú.

Hải Phòng: Tiếp tục tái hiện chợ quê thời nhà Mạc

Tiếp nối thành công của Chợ quê thời nhà Mạc lần thứ 1 năm 2023, Chợ quê thời Mạc lần thứ 2 năm 2024 sẽ được tổ chức trong 3 ngày 17, 18, 19-7.

Hải Phòng: sắp diễn ra chợ quê tại Dương Kinh nhà Mạc

Tiếp nối thành công của Chợ quê thời Mạc lần thứ I năm 2023, Chợ quê thời Mạc lần thứ II năm 2024 được tổ chức trong 3 ngày 17, 18, 19/7 tại Di tích lịch sử văn hóa Từ đường họ Mạc Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng.

Chợ quê thời Mạc lưu giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

Chợ quê thời Mạc sẽ được tổ chức trong 3 ngày tại Di tích lịch sử văn hóa Từ đường họ Mạc Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng.

Đầm Nhà Mạc trước khi được khai quật

Một trong những địa danh được biết đến rộng rãi ở Quảng Ninh mang dấu ấn nhà Mạc là đầm Nhà Mạc. Mới đây, khu vực này đã được cấp phép khảo cổ nhằm mục đích nghiên cứu, bảo tồn và phát huy những giá trị gắn với thời nhà Mạc.

Cận cảnh Bảo vật Quốc gia Bộ chân đèn và lư hương gốm men thời Mạc

Bộ chân đèn và lư hương là những bảo vật nguyên vẹn và duy nhất, hoa văn tinh xảo, thể hiện rõ phong cách mỹ thuật bổ ô đắp nổi để mộc, kết hợp vẽ lam dưới men đặc trưng của gốm sứ thời Mạc thế kỷ 16.

Những bí mật ít người biết về linh vật sư tử thuần Việt

Sử tử là linh vật xuất hiện rất phổ biến tại đền, chùa và nhiều loại hình công trình thờ tự khác ở Việt Nam, nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm và ý nghĩa của linh vật này.

Ngôi chùa cổ gần 700 năm tuổi có cả hầm, địa đạo

Chùa Bối Khê nằm trên địa phận thôn Song Khê (xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Hà Nội). Nơi đây vốn nổi tiếng với lịch sử lâu đời và những giá trị về tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật mang đặc trưng của vùng đồng bằng Bắc bộ.

Chiêm ngưỡng 18 bảo vật quốc gia được trưng bày ở Hải Phòng

Hàng trăm người dân, du khách tò mò, hào hứng chiêm ngưỡng 21 bảo vật của Hải Phòng, trong đó có 18 bảo vật quốc gia vừa được trưng bày tại Bảo tàng Hải Phòng. Đặc biệt, là bộ kim phẩm bằng vàng, bạc trong Thánh cung Đền Nghè lần đầu tiên được công bố.

Thêm tư liệu về Tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh huyện Gia Lộc, Hải Dương

Thông qua tấm bia mộ này, và tấm bia do chính tiến sĩ Vũ Thoát Dĩnh soạn chúng ta rõ thêm về quê hương, hành trạng của vị tiến sĩ thời Mạc.